Du hành và thám hiểm vũ trụ hiển nhiên luôn là một công việc đầy nguy hiểm. Các phi hành gia luôn nhận thức được rằng họ hoàn toàn có khả năng không thể trở về, và sẽ còn những nhiệm vụ khác trong tương lai sẽ buộc họ phải tiến xa hơn khỏi Hệ Mặt Trời, dẫn đến mức độ rủi ro còn cao hơn. Theo một nghiên cứu mới, du hành sâu vào vũ trụ thậm chí có thể dẫn đến tổn thương đường tiêu hóa nghiêm trọng (viết tắt là GI) đối với các phi hành gia.

Các sao như Mặt Trời có tốc độ quay ở xích đạo có thể nhanh hơn tới 2,5 lần so với ở các vĩ độ cao. Phát hiện này là kết quả thu được của các nhà nghiên cứu ở NYU Abu Dhabi, nó thách thức mô hình hiện tại về sự quay của các sao.

Churyumov-Gerasimenko

Mọi sinh vật sống đều cần đến các tế bào cũng như các nguồn năng lượng để có thể duy trì sự tái tạo. Nếu không có các yếu tố cơ bản này, các sinh vật sống trên Trái Đất sẽ mất đi khả năng tái sinh và ngừng tồn tại.

Mars

Trong nhiều thập kỷ, các nhà khoa học đã quan sát bề mặt Sao Hỏa để tìm những dấu hiệu của sự sống cổ đại. Nhưng khi đào sâu thêm một chút, họ gặp những vùng sống được ở những nơi không hề ngờ tới.

Black hole

Một nhóm các nhà thiên văn học Anh báo cáo việc lần đầu tiên phát hiện vật chất rơi vào lỗ đen với vận tốc bằng 30% vận tốc ánh sáng, ở thiên hà PG211+143 cách chúng ta hơn 1 tỷ năm ánh sáng. Nhóm nghiên cứu do Giáo sư Ken Pounds ở Đại học Leicester đã sử dụng dữ liệu từ Đài quan sát tia X XMM-Newton của ESA để quan sát lỗ đen. Kết quả của họ đã được công bố trên tạp chí Monthly Notices of the Royal Astronomical Society (Thông báo hàng tháng của Hội thiên văn học Hoàng gia).