- Chi tiết
- Đắc Cường
- Tin tức
Trên Trái Đất, bảo vệ môi trường có mục tiêu hàng đầu là đảm bảo nguồn nước và không khí sạch để con người sống trong tương lai. Nhiều lợi ích của con người có liên quan khi động vật và thực vật phát triển tốt hơn. Các dạng sống thấp hơn như vi khuẩn, nấm .. cũng cần được bảo vệ trong một số trường hợp nhất định.
- Chi tiết
- R.T
- Tin tức
Lần đầu tiên, các nhà thiên văn học đã phát hiện ra một vật thể có bán kính 1,3 km ở rìa của Hệ Mặt Trời. Những thiên thể cỡ một vài kilomet này đã được dự đoán từ hơn 70 năm trước, chúng là một bước quan trọng trong quá trình hình thành hành tinh, nằm giữa giai đoạn chuyển tiếp từ bụi và băng thành những hành tinh mà chúng ta thấy ngày nay.
- Chi tiết
- R.T
- Tin tức
Để tạo ra bức ảnh sâu nhất về vũ trụ chụp từ không gian, một nhóm các nhà nghiên cứu từ Viện Vật lý thiên văn quần đảo Canary (IAC) do Alejandro S. Borlaff đứng đầu đã sử dụng những hình ảnh ban đầu của kính thiên văn không gian Hubble chụp một vùng trời được gọi là "trường nhìn cực rộng của Hubble" (HUDF).
- Chi tiết
- Tuấn Phong
- Tin tức
Một nghiên cứu mới gợi ý rằng va chạm rất mạnh trong quá khứ mà từ đó Mặt Trăng hình thành cũng có thể đóng vai trò khiến sự sống xuất hiện trên Trái Đất.
- Chi tiết
- Vũ Quang
- Tin tức
Một nghiên cứu của Viện nghiên cứu Tây Nam (Mỹ) đã giải quyết một trong những bí ẩn lớn nhất về Titan - vệ tinh lớn nhất của Sao Thổ: nguồn gốc của khí quyển dày và giàu ni-tơ. Nghiên cứu cho thấy một nhân tố quyết định cho khí quyển bí ẩn của Titan là sự "nấu" vật chất hữu cơ trong lòng của vệ tinh này.