Worm hole

Một nhà vật lý ở Harvard đã chỉ ra rằng các lỗ sâu có thể tồn tại. Chúng là những đường hầm trong không-thời gian cong, kết nối hai địa điểm không gian cách xa nhau và cho phép di chuyển qua đó.

2007 OR10

Sau hơn 10 năm kể từ khi được phát hiện, 2007 OR10 hiện vẫn là thiên thể lớn nhất trong Hệ Mặt Trời không có tên riêng. 3 nhà thiên văn đã khám phá ra nó lúc này đang muốn sự tham gia của công chúng để thay đổi điều này. Trong một bài báo được đăng trên tạp chí The Planetary Society vài ngày trước, Mag Schwanb - một nhà hành tinh học đã tham gia trong việc khám phá ra 2007 OR10 - đã thông báo một chiến dịch trong đó mời công chúng chọn ra một cái tên đề xuất với Hiệp hội thiên văn học quốc tế (IAU) để được công nhận chính thức.

M87 blackhole

Sau hai năm xử lý dữ liệu, hôm qua - 10/04/2019, các nhà khoa học thuộc dự án EHT (Kính thiên văn chân trời sự kiện) đã công bố bức ảnh đầu tiên về một lỗ đen. Sự kiện đặc biệt này đã nhận được sự hưởng ứng của đông đảo cộng đồng khoa học trên khắp thế giới.

Brown Dwarf

Sao lùn nâu nằm trong khoảng giữa của sao và hành tinh - hai loại thiên thể rất khác nhau. Việc chúng đã ra đời như thế nào tới nay vẫn còn chưa được giải thích trọn vẹn. Các nhà thiên văn học từ Đại học Heidelberg (Đức) giờ đây có lẽ đã có câu trả lời. Họ phát hiện ra rằng sao Zeta Ophiuchi trong thiên hà của chúng ta có hai sao lùn nâu chuyển động xung quanh nó, hoàn toàn có khả năng đã hình thành cùng với ngôi sao từ đĩa khí và bụi, giống như cách mà các hành tinh ra đời. Kết quả nghiên cứu đã được đăng trên Astronomy and Astrophysics.

Black hole

Hình ảnh đầu tiên về lỗ đen mà kính thiên văn Event Horizon sắp công bố sẽ là một bức ảnh đặc biệt chưa từng có trước đây.