Các bài mới nhất
03 Tháng 3, 2021
Thiên hà "Mắt quỷ" trong ống kính của Hubble
by
Hình ảnh này được chụp bởi kính thiên văn không gian Hubble của NASA và ESA. Nó cho thấy thiên hà xoắn NGC 4826 nằm cách chúng ta khoảng 17 triệu năm ánh sáng, ở khu vực của chòm sao Coma Berenices (Mái tóc của Berenice).
26/02/2021
Những đột phá trong nghiên cứu vũ trụ năm 2020
by
Năm 2020 đã đi qua và năm 2021 đã bắt đầu được gần 2 tháng. Mặc dù phải đối đầu với đại dịch COVID, cùng nhiều biến động lớn về chính trị, kinh tế toàn cầu, nhưng có thể nói đối với khoa học nói chung và công cuộc khám phá vũ trụ nói riêng thì 2020 vẫn là một năm có nhiều bước tiến đáng ghi nhận.
23/02/2021
Những hành tinh với nước và lục địa như Trái Đất có thể phổ biến trong thiên hà
by
Từ lâu, các nhà thiên văn đã tìm kiếm khắp nơi trong vũ trụ rộng lớn với hi vọng khám phá ra những nên văn minh ngoài Trái Đất. Nhưng để một hành tinh có sự sống, nó cần phải có nước ở thể lỏng. Việc tính toán khả năng cho những phát hiện như vậy dường như là không thể bởi những hành tinh như Trái Đất được cho rằng có nước một cách ngẫu nhiên nếu như có một tiểu hành tinh băng cỡ lớn nào đó va chạm với hành tinh.
22/02/2021
Rất có thể không hề có Hành tinh thứ Chín
by
Một nhóm nghiên cứu quốc tế đã xác định không có bằng chứng cho sự phân cụm của những vật thể nằm ngoài quỹ đạo Sao Hải Vương, đây là một trong những nỗ lực bác bỏ ý tưởng về sự tồn tại của Hành tinh thứ Chín. Phát hiện của họ đã được đăg trên arXiv.
Tin tức
Rất có thể không hề có Hành tinh thứ Chín
by
Một nhóm nghiên cứu quốc tế đã xác định không có bằng chứng cho sự phân cụm của những vật thể nằm ngoài quỹ đạo Sao Hải Vương, đây là một trong những nỗ lực bác bỏ ý tưởng về sự tồn tại của Hành tinh thứ Chín. Phát hiện của họ đã được đăg trên arXiv.
Hubble chụp ảnh một tinh vân lưỡng cực
Hình ảnh này được chụp bởi kính thiên văn không gian Hubble của NASA và ESA. Nó là một bức chân dung tuyệt đẹp của M1-63 - một tinh vân hành tinh lưỡng cực trong chòm sao Scutum (Lá Chắn).
Phát hiện vật thể xa nhất của Hệ Mặt Trời, nhưng không phải Hành tinh thứ Chín
Các nhà thiên văn đã xác định được vật thể xa nhất từng biết tới trong Hệ Mặt Trời của chúng ta - một hành tinh lùn được đặt biệt danh là Farfarout (Rất xa xôi bên ngoài) có quỹ đạo xa hơn Pluto.…
Kiến thức
Mặt Trời mọc ở chính Đông và lặn ở chính Tây vào ngày nào?
in Thiên cầu
by
Mỗi ngày, Mặt Trời mọc ở hướng Đông và lặn ở hướng Tây. Đây là chuyển động biểu kiến cơ bản mà chúng ta ai cũng đều biết. Nhưng chính xác thì vào những thời điểm nào Mặt Trời thực sự mọc ở chính Đông và lặn ở chính Tây?
Tại sao một năm mới có điểm khởi đầu như ngày nay?
in Chủ đề khác
Con người trong suốt lịch sử đã bắt đầu năm mới của mình vào rất nhiều ngày khác nhau. Ngày mùng 1 tháng 1 hàng năm là phổ biến nhất đối với hầu hết nền văn minh phương Tây, và rồi lan rộng ra khắp…
Thập kỷ mới bắt đầu vào năm 2021, không phải 2020
in Chủ đề khác
Năm 2020 hay 2021 là bắt đầu của một thập kỷ mới? Mặc dù hầu hết mọi người đã chào đón thập kỷ mới từ cuối năm 2019 và bỏ qua việc đó vào một năm sau đó, nhưng thực tế điều đó là không chính xác.
Hoạt động
VACA quan sát nhật thực một phần ngày 21/06/2020
by
Nhật thực một phần ngày 21 tháng 6 được coi là hiện tượng thiên văn đáng chú ý nhất của năm 2020. Đáng chú ý hơn, riêng đối với các tỉnh miền Bắc của Việt Nam, đây còn là hiện tượng nhật thực đáng kể cuối cùng trong 11 năm tới. Tại Hà Nội, VACA đã tổ chức quan sát hiện tượng này vào chiều hôm nay.
Thiên văn học, VACA, và cuộc hành trình của tôi
Tôi say mê với những kiến thức khoa học từ khi còn nhỏ. Ở một góc nhìn nào đó, có lẽ tôi may mắn hơn đa số những đứa trẻ cùng thế hệ khi sinh ra trong một gia đình có nhiều người làm khoa học – đặc…
VACA quan sát nhật thực một phần tại Hà Nội
Hiện tượng thiên văn đáng chú ý cuối cùng của năm 2019 đã diễn ra vào trưa ngày 26 tháng 12: nhật thực một phần. Tại rất nhiều nơi ở Việt Nam, người yêu thích thiên văn đã quan sát được sự kiện này.…
Bài viết, Ý kiến
Những bí ẩn lớn của vũ trụ đợi được khám phá trong thế kỷ này
by
Một thế kỷ qua đã ghi nhận những bước nhảy vọt đáng kinh ngạc của loài người trong việc khám phá và nhận thức về vũ trụ. Những bước nhảy đó đã làm thay đổi vĩnh viễn cách mà nhân loại chúng ta nhìn nhận về thế giới quanh mình và mở ra nhiều viễn cảnh mà trước đó không một ai có thể tưởng tượng nổi. Nhưng vẫn còn rất nhiều điều cần được khám phá ở phía…
"Chỉ là thuyết" - sai lầm phổ biến trong nhận thức khoa học
Giữa lý thuyết và định luật là khoảng cách hay là sự khác biệt? Để hiểu được thế giới tự nhiên dưới góc nhìn khách quan nhất của khoa học, chúng ta đều cần hiểu được những khái niệm vô cùng cơ bản…
Sao tối: hạt giống của các lỗ đen siêu nặng?
Sao tối là những đối tượng lý thuyết được cho là hoạt động nhờ vật chất tối và có thể đã tồn tại trong giai đoạn sớm của vũ trụ. Nếu chúng tồn tại, những con quái vật bí ẩn này sẽ không chỉ là những…
Tài liệu, Tiện ích
[Ebook] Từ điển Thiên văn học và Vật lý thiên văn
by
Từ điển Thiên văn học và Vật lý thiên văn là cuốn sách có lượng tri thức toàn diện nhất từng được biên soạn bởi VACA. Sách được thực hiện dưới dạng từ điển tra cứu theo mục từ, với tổng số gần 2.000 định nghĩa về: các qui ước và đơn vị trong thiên văn học; các thuật ngữ vật lý thiên văn; tên các hành tinh, vệ tinh, hành tinh lùn, sao chổi, tiểu hành tinh;…
[Video] Cái chết của Milky Way
Thiên hà của chúng ta đã ra đời từ rất lâu, là nơi chứa toàn bộ Hệ Mặt Trời cùng ít nhất là hơn 100 tỷ ngôi sao khác. Nhưng nó không phải là vĩnh cửu. Milky Way đang chết. Trong tập phim này, bạn sẽ…
[Video] Lịch sử đen tối của Hệ Mặt Trời
Hệ Mặt Trời của chúng ta ra đời cách đây đã hơn 4,5 tỷ năm. Mặc dù chúng ta đang có một hành tinh tuyệt vời để sinh sống, nhưng thực tế là cả hệ hành tinh này đã trải qua một lịch sử đầy dữ dội với…
Giải trí
Ý tưởng kỳ lạ về việc COVID-19 có nguồn gốc từ ngoài không gian
by
Nếu có gì đó mang chút màu sắc khôi hài ở đại dịch COVID-19 đã làm cả thế giới mệt mỏi và lo lắng suốt năm 2020, thì có lẽ đó là hàng loạt những giả thuyết kỳ quái về nguồn gốc của nó. Tuy nhiên, trong số đó, có một giả thuyết đủ xa vời nhưng lại cũng có vẻ hợp lý khi nhìn theo một số góc độ, đó là ý tưởng cho rằng virus corona mang theo bệnh dịch này đã…
Cuộc đời kỳ lạ và cái chết bí ẩn của Tycho Brahe
Tycho Brahe (1546-1601) là một nhà thiên văn có ảnh hưởng lớn trong lịch sử khoa học. Ngoài những di sản để lại cho nhân loại, các tài liệu lịch sử còn ghi nhận những câu chuyện cho thấy ông đồng…
Giải thích về du hành thời gian trong Avengers: Endgame
SPOILER ALERT! Cảnh báo: Bài viết có nội dung nhắc tới diễn biến của phim Avengers: Endgame. Độc giả nên cân nhắc trước khi đọc. Avengers: Endgame được phát hành vào cuối tháng 4 năm 2019, là phần…