Các bài mới nhất
Tháng 9 18, 2023
Khi sắt ra đời, sao nặng bắt đầu chết
in Sao - tinh vân
by
Cho tới nay, đã có 118 nguyên tố được biết tới, một phần không nhỏ trong số đó là những gì góp phần quan trọng vào sự hình thành và phát triển của các thiên hà, sao, hành tinh và cả sự sống như chúng ta đang có. Nhưng chúng không có sẵn từ khi vũ trụ ra đời, mà đã hình thành qua những quá trình dữ dội kéo dài suốt hàng tỷ năm.
07 26, 2023
1815
Liệu một lỗ đen có thể hủy diệt Trái Đất?
Liệu một ngày nào đó Trái Đất có bị tiêu diệt bởi một lỗ đen? Lo ngại về việc này vô cùng phổ biến, đến mức tôi thường xuyên nhận được câu hỏi từ cả học sinh của mình cũng như độc giả yêu khoa học ở nhiều nơi. Câu trả lời khá đơn giản, và nó sẽ giúp bạn hiểu một cách rõ ràng về một trong những nguyên lý tưởng như đơn giản nhất của tự nhiên.
06 30, 2023
8057
Co giãn thời gian và sự ảnh hưởng tới độ chính xác của hệ thống GPS
Không có gì để nghi ngờ khi ai đó nói rằng thuyết tương đối (hẹp và rộng) của Albert Einstein là một trong những lý thuyết khoa học quan trọng nhất trong toàn bộ lịch sử nhân loại, cũng như không thể thiếu trong sự phát triển của khoa học và công nghệ hiện đại. Một trong những bằng chứng về việc đó là sự co giãn của thời gian, mà như bạn sẽ thấy sau đây, tác động lên một trong những tiện nghi mà chúng ta dùng hàng ngày: hệ thống định vị toàn cầu GPS.
06 16, 2023
227
Thiên thạch nóng tới đâu khi vừa chạm đất?
Có lẽ bạn đã xem rất nhiều phim mà trong đó có cảnh một tảng thiên thạch lao vào Trái Đất và các nhân vật tìm tới tận nơi, để rồi nó cho ai đó sức mạnh hay một con quái vật vớ vẩn nào đó sẽ chui ra. Gần như tất cả những bộ phim đó đều cho thấy cảnh một tảng đá nóng rực khi các nhân vật tìm tới. Điều đó củng cố thêm cho suy nghĩ của đa số mọi người rằng khi chạm tới mặt đất thì thiên thạch rất nóng và tốt nhất không nên chạm vào nó.
06 16, 2023
2510
Tại sao các ngôi sao nhấp nháy, còn các hành tinh thì không?
Vào những đêm đẹp trời, bạn có thể thấy rất nhiều ngôi sao trên bầu trời đêm, và lẫn trong đó có thể có một vài hành tinh của Hệ Mặt Trời. Nếu nhìn kỹ, bạn sẽ nhận ra một khác biệt cơ bản: các ngôi sao dường như luôn nhấp nháy, còn các hành tinh thì dường như có độ sáng cố định và ít dao động. Tại sao lại có việc đó?
Bài đáng chú ý
04 06, 2011
42312
Phản hạt và phản vật chất
Sự ra đời của vật lý học tương đối của Einstein đã cho chúng ta hiểu hơn về vật chất xung quanh, về tính chất sóng của hạt và tính chất hạt trong mỗi sóng. Nó cũng là cơ sở để phát hiện ra một dạng vật chất đặc biệt, liên quan nhưng trái ngược và…
10 13, 2020
38232
Có hay không một vũ trụ trước Big Bang?
Vũ trụ có khởi đầu ra sao và liệu có khi nào nó kết thúc? Đó luôn là điều được hầu hết nhân loại quan tâm, từ các nhà khoa học cho tới những người ít có liên kết tới các hoạt động nghiên cứu nhất - dù cách mà họ quan tâm và tiếp cận với việc đó khác…
06 26, 2012
78633
Lỗ đen, lỗ trắng và lỗ sâu
Lỗ đen là một khái niệm không còn quá mới lạ với hầu hết người có quan tâm tới vật lý thiên văn. Đã có nhiều bài viết và tài liệu bằng tiếng Việt về đề tài này. Tuy nhiên, vẫn còn rất nhiều câu hỏi mà tôi thường nhận được về những vấn đề liên quan…
05 29, 2021
2507
Các lỗ đen có tự quay như các sao và hành tinh?
Lỗ đen là những đối tượng rất đặc biệt trong vũ trụ. Một lỗ đen ra đời từ sự sụp của một khối lượng rất lớn vào một điểm có mật độ vô cùng lớn mà các nhà khoa học gọi là kỳ dị, tạo ra quanh nó một vùng không-thời gian có độ cong vô hạn, nơi mà không…
12 10, 2017
27516
Mặt Trăng đang dịch chuyển ra xa khỏi Trái Đất, nhưng tại sao?
Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất. Theo các mô hình hiện tại được thừa nhận rộng rãi, nó hình thành khoảng 4,5 tỷ năm trước sau va chạm giữa Trái Đất và một hành tinh có kích thước cỡ Sao Hỏa mà các nhà khoa học gọi là Theia. Hiện…
Bài đọc nhiều nhất
Tháng 5 10, 2007
Danh sách 88 chòm sao trong thiên văn học
in Các chòm sao
by
Danh sách chính thức của thiên văn học hiện đại hiện nay gồm 88 chòm sao. Đây là các chòm sao được qui ước bởi Hiệp hội thiên văn quốc tế, và được sử dụng rộng rãi trong thiên văn học và vật lý thiên văn hiện đại. Khác với trước kia cũng như nhiều người còn hiểu nhầm, 88 chòm sao này không đơn giản chỉ là đường nối giữa các ngôi sao mà chúng tương ứng với 88 vùng trời có diện tích xác định trên thiên cầu, mỗi vùng trời chứa một chòm sao. Tên các chòm sao được thống nhất dung trên toàn thế giới là tên bằng tiếng Latin.
05 08, 2006
318305
Các hành tinh của Mặt Trời
Một cách tương đối dễ hiểu, hành tinh (planet) là các thiên thể dưới cấp sao, có khối lượng nhiều lần nhỏ hơn các sao. Khối lượng của chúng không đủ để tạo ra phản ứng tổng hợp hạt nhân giúp chúng phát sáng được như các ngôi sao nên hành tinh là các thiên thể tối. Đa số chúng chuyển động quanh một sao hoặc một hệ sao (gọi là sao mẹ, hay sao chủ của hành tinh), tuy nhiên cũng có một số hành tinh trôi tự do trong không gian liên sao. Trong bài này, chúng ta sẽ tìm hiểu chi tiết về các hành tinh trong Hệ Mặt Trời.
06 08, 2006
163353
Các chòm sao Hoàng Đạo
Các chòm sao Hoàng đạo dường như là những chòm sao quen thuộc nhất trong hiểu biết của hầu hết người mới tiếp xúc hay thậm chí là chưa bao giờ tiếp xúc với thiên văn học. Tuy nhiên không phải tất cả mọi người đều hiểu rõ về vị trí, hình dạng và ý nghĩa của chúng.
08 09, 2012
159512
Đại tuyệt chủng Permi, vụ thảm sát đẫm máu nhất lịch sử
250 triệu năm trước, một vụ thảm sát khủng khiếp đã xảy ra, một tội ác ghê gớm nhất mà hành tinh đã từng chứng kiến, và điều đáng nói hơn là đó lại chính là một trong những yếu tố đầu tiên giúp chúng ta có mặt trên thế giới này.
09 08, 2007
152655
20 ngôi sao sáng nhất bầu trời đêm
Hàng đêm khi quan sát bầu trời, bạn có thể nhìn thấy hàng nghìn ngôi sao. Không phải sao nào cũng giống nhau mà mỗi sao lại có độ sáng và màu sắc khác nhau và chính điều đó góp phần quan trọng giúp chúng ta phân biệt được chúng, cũng như giúp cho các nhà thiên văn từ thời xa xưa đã bằng trí tưởng tượng sinh động của mình mà vẽ ra các chòm sao. Sau đây là danh sách 20 ngôi sao sáng nhất bầu trời đêm mà bạn có thể dễ dàng nhìn thấy bằng mắt thường khi trời quang mây.