- Chi tiết
- Đặng Vũ Tuấn Sơn
- Chủ đề khác
Một vấn đề tôi thường quan sát thấy, cũng như đôi khi trực tiếp nhận câu hỏi, liên quan tới 24 tiết khí mà chúng ta sử dụng trong văn hóa phương Đông là việc xác định xem chúng thuộc về Âm lịch hay Dương lịch, và tại sao các ngày phân và chí lại có sự trùng nhau rõ ràng giữa Dương lịch vốn có nguồn gốc phương Tây với điểm khởi đầu 4 tiết khí tương ứng ở phương Đông.
- Chi tiết
- Đặng Vũ Tuấn Sơn
- Chủ đề khác
Mới đây, các nhà nghiên cứu toán học ở Thụy Sĩ đã công bố một kỷ lục mới khi tính ra tới 62,8 nghìn tỷ chữ số của số pi (π). Đó là một số lượng chữ số khổng lồ mà người ta chỉ có thể biết tới trên máy tính, chẳng ai muốn hình dung tới việc dành thời gian và cả diện tích giấy để viết ra bằng đó chữ số. Thực tế việc tính toán ra con số này quan trọng tới mức nào?
- Chi tiết
- Đặng Vũ Tuấn Sơn
- Chủ đề khác
Năm 2020 hay 2021 là bắt đầu của một thập kỷ mới? Mặc dù hầu hết mọi người đã chào đón thập kỷ mới từ cuối năm 2019 và bỏ qua việc đó vào một năm sau đó, nhưng thực tế điều đó là không chính xác.
- Chi tiết
- Đặng Vũ Tuấn Sơn
- Chủ đề khác
Con người trong suốt lịch sử đã bắt đầu năm mới của mình vào rất nhiều ngày khác nhau. Ngày mùng 1 tháng 1 hàng năm là phổ biến nhất đối với hầu hết nền văn minh phương Tây, và rồi lan rộng ra khắp thế giới. Nhưng nếu như chặng đường hai thiên niên kỷ vừa qua của nhân loại đã diễn ra khác một chút thì có lẽ chúng ta đã đón năm 2021 ở một thời điểm bất kỳ nào đó.
- Chi tiết
- Đặng Vũ Tuấn Sơn
- Chủ đề khác
Albert Einstein sinh năm 1879 và mất năm 1955. Không chỉ là một nhà vật lý đoạt giải Nobel, ông đóng góp nhiều cho sự tiến bộ của nhân loại tới mức với công chúng thì cái tên Einstein gần như là một biểu tượng của khoa học trong suốt cả thế kỷ nay. Thế nhưng, sau khi kết thúc cuộc đời đầy vinh quang của mình, bộ não của Einstein đã trải qua một hành trình dài và có lẽ ...khó có thể gọi là một hành trình thú vị.