Magellanic Clouds

Hai trong số những thiên hà gần Milky Way nhất - Mây Magellan Lớn và Mây Magellan Nhỏ - có thể từng có một đồng hành thứ ba, các nhà khoa học cho biết.

SN 2012au

Những vụ nổ của các ngôi sao mà chúng ta gọi là các supernova có thể sáng tới mức vượt qua độ sáng của chính thiên hà chứa chúng. Chúng mất hàng tháng hoặc hàng năm để mờ dần đi, và đôi khi khí tàn dư của vụ nổ tương tác với những đám khí giàu hydro và tạm thời sáng trở lại. Nhưng liệu chúng có thể tiếp tục sáng mà không có tác động từ phía ngoài?

Black hole

Một nghiên cứu mới đã cho thấy tốc độ vật chất rơi vào lỗ đen là thứ duy nhất làm thay đổi lượng ánh sáng phát ra từ đó.

asteroid pair

Các nhà khoa học tại Viện nghiên cứu Tây Nam (SwRI) - Texas, Mỹ - đã nghiên cứu một cặp tiểu hành tinh khác thường và khám phá ra rằng sự tồn tại của chúng cho thấy một sự sắp xếp lại các hành tinh trong giai đoạn sớm của Hệ Mặt Trời.

neutron stars merger

Phép đo chính xác sử dụng dữ liệu từ các kính thiên văn vô tuyến của Quỹ khoa học quốc gia Mỹ (NSF) đã cho thấy một dòng hạt hẹp di chuyển gần với vận tốc ánh sáng vào không gian liên sao sau một vụ sáp nhập sao neutron ở một thiên hà cách Trái Đất khoảng 130 triệu năm ánh sáng. Vụ sáp nhập này xảy ra vào tháng 8 năm 2017, nó đã gây ra sóng hấp dẫn truyền đi trong không gian. Đây là sự kiện đầu tiên được phát hiện cả bằng sóng hấp dẫn và sóng điện từ - bao gồm tia gamma, tia X, ánh sáng biểu kiến và sóng vô tuyến.