- Chi tiết
- R.T
- Tin tức
Những quan sát mới về một ngoại hành tinh ở xa cùng hệ của nó mang lại bằng chứng cho một lý thuyết thiên văn đã được đề xuất từ lâu: các sao đi ngang qua có thể gây nhiễu loạn các hệ hành tinh và thay đổi quỹ đạo của các hành tinh - theo hướng tốt hơn hoặc xấu hơn. Tùy thuộc vào cách mà chúng bay qua, các sao có thể có thể đẩy một hành tinh nào đó vào quỹ đạo ổn định hơn hoặc hất văng nó ra hoàn toàn khỏi hệ của nó. Một bằng chứng mới cho thấy những cuộc chạm trán kiểu này có thể giải thích đường đi của những vật thể kỳ lạ trong Hệ Mặt Trời chúng ta như Oumuamua hay Hành tinh thứ Chín.
- Chi tiết
- Đắc Cường
- Tin tức
Các nhà thiên văn học đã khám phá được nguồn gốc bí ẩn của hai luồng khí khác nhau sinh ra từ một ngôi sao sơ sinh khi sử dụng tôt hợp kính ALMA, họ phát hiện được một luồng khí chậm và dòng nhanh hơn phóng từ cùng một ngôi sao mới sinh với trục lệch nhau và thời điểm sinh ra khác nhau.
- Chi tiết
- Gia Linh
- Tin tức
Các hành tinh quanh các sao lùn đỏ có thể có các mảng kiến tạo dịch chuyển, khiến chúng trở nên thân thiện với sự sống hơn so với suy nghĩ trước đây.
- Chi tiết
- Tuấn Phong
- Tin tức
Vào tháng 7 năm 2018, Scott Sheppard - thuộc Viện Khoa học Carnegie đã công bố khám phá của 12 vệ tinh mới của Sao Mộc. Trong số đó, 11 vệ tinh được coi là "bình thường" với một vệ tinh còn lại được Sheppard cho là "kỳ quặc". Với khám phá này, tổng số vệ tinh của Sao Mộc hiện được biết đến đã lên đến 79 - số vệ tinh nhiều nhất so với các hành tinh khác trong Hệ Mặt Trời của chúng ta.
- Chi tiết
- Vũ Quang
- Tin tức
Vào cuối đời, khoảng 95% các sao phát triển thành sao khổng lồ đỏ và mất khối lượng của chúng qua gió sao. Cuối cùng, chúng kết thúc dưới dạng một tinh vân hành tinh chứa đầy khí ion hóa với một sao lùn trắng ở trung tâm.