- Chi tiết
- Bryan
- Tin tức
Một nghiên cứu hợp tác giữa Đại học Queen Mary ở London, Đại học Cambridge và Viện vật lý áp suất cao ở Troitsk đã khám phá ra vận tốc cao nhất có thể của âm thanh.
- Chi tiết
- Chung Nguyen
- Tin tức
Theo một nghiên cứu mới được thực hiện bởi một nhóm quốc tế các nhà nghiên cứu, có thể cần đến 100.000 năm nữa cho đến khi sao khổng lồ đỏ Betelgeuse chết trong một vụ nổ rực lửa.
- Chi tiết
- Minh Phương
- Tin tức
Một lỗ đen trong thiên hà không xa Trái Đất đã nuốt chửng một ngôi sao giống như ăn một sợi mì khổng lồ, và các nhà thiên văn học đã có đủ điều kiện để chứng kiến sự kiện.
- Chi tiết
- Gia Linh
- Tin tức
WASP-121b là một ngoại hành tinh cách Trái Đất 850 năm ánh sáng, chuyển động trên quỹ đạo quanh ngôi sao mẹ với chu kỳ ít hơn 2 ngày – một quá trình mà Trái Đất phải mất một năm để hoàn thành (Trái Đất mất một năm để hoàn thành một vòng quỹ đạo xung quanh Mặt Trời). WASP-121b nằm rất gần sao mẹ – gần hơn 40 lần khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời. Khoảng cách gần này là nguyên nhân chính giải thích cho nhiệt độ rất cao của nó, khoảng 2500-3000 độ C. Điều này khiến cho ngoại hành tinh này trở thành đối tượng cho nghiên cứu để hiểu rõ hơn về các thiên thể siêu nóng.
- Chi tiết
- Minh Phương
- Tin tức
Nghiên cứu mới cho thấy các vết đen và các vùng hoạt động khác của Mặt Trời có thể làm thay đổi tổng lượng phát xạ của nó. Các vết đen làm cho một số bức xạ mờ đi và một số khác sáng lên; thời điểm của những thay đổi cũng khác nhau giữa các loại bức xạ khác nhau. Kiến thức này sẽ giúp các nhà thiên văn học mô tả đặc điểm của các ngôi sao, điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc tìm kiếm các ngoại hành tinh xung quanh các ngôi sao đó.