- Chi tiết
- R.T
- Tin tức
Vũ trụ rất rộng lớn với những thiên hà chứa khí, bụi, các sao và hành tinh rải khắp mọi nơi. Nhưng sự phân bố đó không phải ngẫu nhiên. Mặc dù đúng là có một số thiên hà đứng độc lập, nhưng hầu hết thiên hà không như thế mà thay vào đó chúng liên kết với nhau nhờ lực hấp dẫn.
- Chi tiết
- Đắc Cường
- Tin tức
Năm 1572, nhà thiên văn học người Đan Mạch Tycho Brahe là một trong số những người quan sát thấy một vật thể sáng mới trong chòm sao Cassiopeia.
- Chi tiết
- Gia Linh
- Tin tức
Thiên hà xoắn càng lớn, thì nó càng quay nhanh. Đó là một thực tế mà các nhà thiên văn học đều biết. Nhưng vài năm trước, các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra một loại thiên hà xoắn có kích thước khổng lồ mới; họ gọi chúng là "những thiên hà siêu xoắn".
- Chi tiết
- Minh Phương
- Tin tức
Một nhóm các nhà thiên văn học quốc tế, dẫn đầu là Đại học Southampton, đã sử dụng các máy quay tiên tiến để tạo ra một đoạn phim có tốc độ khung hình cao về một hệ lỗ đen đang phát triển ở mức độ chi tiết nhất từ trước đến nay. Trong quá trình đó họ đã phát hiện ra manh mối mới để hiểu được môi trường xung quanh chân trời sự kiện của những vật thể bí ẩn này. Các nhà khoa học công bố công trình của họ trong một bài báo mới trên Monthly Notices of the Royal Astronomical Society (Báo cáo hàng tháng của Hội thiên văn học Hoàng gia).
- Chi tiết
- Minh Phương
- Tin tức
Các tiểu hành tinh, sao chổi và các vật thể đá khác nằm rải rác trong Hệ Mặt Trời là những gì sót lại từ thời kỳ các hành tinh hình thành. Vì vậy, các nhà khoa học nghiên cứu những vật thể này để tìm hiểu về giai đoạn ban đẩu của Hệ Mặt Trời. Ngày nay, chúng ta đang bước vào kỷ nguyên khám phá các hệ ngoại hành tinh cũng theo cách tương tự, nhờ vào các sao chổi và các tiểu hành tinh liên sao.