supernova

Tháng 11 năm 2016, vệ tinh Gaia đã theo dõi một supernova phát nổ cách Trái Đất khoảng 1 tỷ năm ánh sáng. Các nhà thiên văn học đã tiếp tục quan sát đối tượng này qua các kính thiên văn và nhanh chóng phát hiện ra rằng nó là một supernova đặc biệt theo nhiều nghĩa.

Jupiter collision

Năm 2016, tàu không gian Juno của NASA đã tới Sao Mộc với mục đích quan sát chi tiết qua các lớp mây dày của nó để hé lộ những bí mật bên trong hành tinh khổng lồ này. Cùng những bức ảnh tuyệt đẹp đã gửi về, Juno còn sử dụng nhiều thiết bị mang theo để nhìn sâu vào trong lòng của Sao Mộc.

Jupiter

Kính thiên văn không gian Hubble của NASA và ESA cho chúng ta thấy vẻ đẹp phức tạp và rất chi tiết của những đám mây trên Sao Mộc trong hình ảnh mới được chụp hôm 27 tháng 6 năm nay. Nó làm nổi rõ Vết đỏ lớn nổi tiếng của Sao Mộc cùng một mảng màu dữ dội hơn trong những đám mây xoáy giữa khí quyển hỗn loạn của hành tinh so với những hình ảnh trước đây.

Asteroid passes Earth

Các quan sát về tiểu hành tinh gần Trái Đất 2006 QV89 được thực hiện mới đây bởi kính thiên văn Canada-Pháp-Hawaii (CFHT) đặt trên đỉnh Mauna Kea đã loại trừ hoàn toàn mọi mối đe dọa đối với Trái Đất tới từ tiểu hành tinh này trong 1 thế kỷ tới.

planetary core

Trong 5 hoặc 6 tỷ năm nữa, Mặt Trời của chúng ta sẽ phồng to thành một sao khổng lồ đỏ lớn gấp hàng trăm lần hiện nay. Nó sẽ lấn qua Sao Thủy, Sao Kim và có thể cả Trái Đất, và rồi từ từ thổi tung những lớp ngoài của chính nó. Cái lõi đặc và nóng còn lại bên trong được gọi là sao lùn trắng. Nó sẽ phát sáng tiếp trong hàng tỷ năm nữa.