WASP-121b

Các nhà thiên văn học đã sử dụng kính thiên văn không gian Hubble để xác định nhiệt độ của một ngoại hành tinh có tên là WASP-121b và khám phá ra rằng thế giới này nóng tới mức các kim loại nặng bị bay hơi khỏi nó. Đây là lần đầu tiên hiện tượng này được quan sát.

meteor shower

Mưa sao băng Delta Aquarids là hiện tượng diễn ra trong khoảng từ 12 tháng 7 đến 23 tháng 8 hàng năm với cực điểm rơi vào khoảng từ 27 đến 29 tháng 7. Liệu năm nay có lý tưởng với người quan sát?

Milky Way

Vũ trụ cách đây 13 tỷ năm rất khác so với vũ trụ mà chúng ta biết ngày nay. Các sao đã hình thành với tốc độ rất nhanh, tạo thành những thiên hà lùn đầu tiên mà sau đó lại tiếp tục sáp nhập để xuất hiện những thiên hà lớn hơn ngày nay - trong đó có thiên hà của chúng ta. Tuy nhiên, chuỗi sự kiện chính xác dẫn tới sự ra đời của Milky Way vẫn chưa được biết rõ cho tới tận gần đây.

Mars

Theo NASA cho biết, với công nghệ hiện nay thì chúng ta cần 9 tháng để đi từ Trái Đất tới Sao Hỏa. Khi mà một cuộc đua không gian mới đang tới gần, các nhà nghiên cứu ở Harvard đặt ra câu hỏi rằng: Làm thế nào để chắc chắn được rằng những người thắng cuộc sẽ vẫn đứng vững khi đã tới đích?

Kuiper Belt

Sử dụng các mô phỏng máy tính rất tinh vi kết hợp với quan sát, một nhóm do các nhà nghiên cứu ở Viện khoa học Trái Đất và sự sống (ELSI) thuộc Viện công nghệ Tokyo đứng đầu đã cho thấy cách mà có thể các TNO đã ra đời.