- Chi tiết
- Đắc Cường
- Tin tức
Trong bộ phim Interstellar năm 2014, những phi hành gia đã điều tra các hành tinh có quỹ đạo quanh một lỗ đen siêu nặng có thể trở thành ngôi nhà tiềm năng cho con người sinh sống. Theo thuyết tương đối rộng của Einstein, một lỗ đen khổng lồ sẽ bẻ cong vùng không-thời gian quanh nó. Và một trong số các hành tinh của bộ phim - được gọi là hành tinh Miller đã có hiện tượng thời gian trôi chậm lại. Cứ mỗi giờ các phi hành gia trải qua trên hành tinh này là vài năm trôi qua ở khu vực ngoài ảnh hưởng của lỗ đen.
- Chi tiết
- Trần Hữu Phú Cường
- Tin tức
Các nhà thiên văn học đã gần như kiểm chứng được sự tồn tại của một thiên hà thiếu hụt vật chất tối trong vũ trụ. Phát hiện này không chỉ chỉ ra rằng các thiên hà không có vật chất tối có thể tồn tại, mà còn đặt ra những câu hỏi cơ bản về cách mà các thiên hà kỳ quặc này hình thành.
- Chi tiết
- Gia Linh
- Tin tức
Trung tâm của thiên hà chúng ta là một nơi đông đúc: Một lỗ đen nặng gấp 4 triệu lần Mặt Trời, được bao quanh bởi hàng triệu ngôi sao di chuyển với tốc độ chóng mặt. Môi trường khắc nghiệt này được tắm trong bức xạ cực tím và bức xạ tia X cường độ cao. Tuy nhiên phần lớn những hoạt động này bị che khuất khỏi tầm nhìn của chúng ta bởi những đám bụi lớn giữa các vì sao.
- Chi tiết
- Gia Linh
- Tin tức
Vào một thời điểm nào đó trong khoảng 10 triệu năm tới, một tiểu hành tinh lớn có thể đi theo mảnh vỡ nhỏ của chính nó và sẽ lao vào bầu khí quyển của Trái Đất.
- Chi tiết
- Đặng Vũ Tuấn Sơn
- Tin tức
Trong khi một số vệt sáng của mưa sao băng Draconids vẫn có thể còn được bắt gặp trên bầu trời phía Bắc thì vào nửa cuối tháng 10 này, bạn sẽ có cơ hội theo dõi một mưa sao băng đáng chú ý hơn. Orionids là mưa sao băng diễn ra trong toàn bộ tháng 10 này tới tận đầu tháng 11 và có thể quan sát được từ mọi nơi trên thế giới. Tuy nhiên, thời điểm phù hợp nhất để bạn quan sát nó sẽ là khoảng thời gian cực điểm từ 21 tới 22 tháng này.