- Chi tiết
- Minh Phương
- Tin tức
Đám mây có hình con sứa này rộng hàng triệu năm ánh sáng nhưng hầu như không thể nhìn thấy được. Nó có thể là một con 'phượng hoàng' tái sinh từ cõi chết.
- Chi tiết
- R.T
- Tin tức
Hàng năm, hành tinh của chúng ta gặp phải rất nhiều bụi từ các sao chổi và tiểu hành tinh. Những hạt bụi liên hành tinh này đi qua khí quyển của chúng ta và tạo thành các sao băng. Một số trong đó chạm tới mặt đấy dưới dạng các vi thiên thạch.
- Chi tiết
- Minh Phương
- Tin tức
Từ trường có thể đẩy một luồng vật chất và năng lượng khổng lồ ra khỏi lỗ đen. Những hình ảnh đầu tiên về từ trường xung quanh lỗ đen có thể giải thích cách mà lỗ đen bắn ra một luồng năng lượng và vật chất dài hơn 5000 năm ánh sáng vào không gian.
- Chi tiết
- Đắc Cường
- Tin tức
Một nhóm nghiên cứu gồm các nhà khoa học không gian quốc tế, dẫn đầu bởi tiến sĩ Matthias van Ginneken từ trường Khoa học vật lý thuộc Đại học Kent, đã tìm thấy bằng chứng mới về một vụ va chạm của một thiên thạch tầm thấp với lớp băng của Nam Cực cách đây 430.000 năm.
- Chi tiết
- Chung Nguyen
- Tin tức
Vào đầu thế kỉ 19, nhà thiên văn học người Úc Joseph Johann Von Littrow đã nghiêm túc đưa ra đề xuất con người đào các rãnh theo các mô hình hình học lớn trên sa mạc Sahara, sau đó đổ đầy các rãnh bằng dầu hoả và đốt cháy chúng. Ý tưởng là gửi một thông điệp rõ ràng đến các nền văn minh ngoài hành tinh tồn tại ở những nơi khác trong Hệ Mặt Trời: Chúng tôi ở đây.