- Chi tiết
- Hồng Anh
- Tin tức
Theo các mô hình vũ trụ mới nhất, những thiên hà xoắn lớn như Milky Way đã gia tăng kích cỡ bằng cách hấp thụ các thiên hà nhỏ hơn thông qua một vụ va chạm thiên hà. Bằng chứng cho điều này là người ta quan sát được các cấu trúc rất lớn hay các dòng triều của các sao quanh các thiên hà xoắn lớn, phần còn lại của các thiên hà vệ tinh này. Nhưng rất khó để nghiên cứu đầy đủ lịch sử của phần lớn các trường hợp này vì những luồng sao này rất mờ nhạt và chỉ những gì còn sót lại của những vụ hợp nhất gần đây nhất mới được phát hiện.
- Chi tiết
- Minh Phương
- Tin tức
Một số lý thuyết của Hawking đã cách mạng hóa cách chúng ta nhìn vũ trụ, nhưng những lý thuyết khác vẫn đang khiến các nhà khoa học phải đau đầu.
- Chi tiết
- Hồng Anh
- Tin tức
Một nhóm các nhà thiên văn quốc tế đã trở thành những người đầu tiên trên thế giới phát hiện ra các đồng vị của carbon trong khí quyển của một ngoại hành tinh khí khổng lồ - TYC 8998-760-1 b nằm cách Trái Đất 300 năm ánh sáng trong chòm sao Musca (Con ruồi). Tín hiệu yếu ớt mà được đo bởi kính VLT tại đài quan sát ở Nam bán cầu của Châu Âu (ESO) đặt tại Chile. Nó dường như cho thấy hành tinh này khá giàu carbon-13.
- Chi tiết
- Minh Phương
- Tin tức
Cực quang của hành tinh khổng lồ này không khác quá nhiều so với cực quang trên Trái Đất.
- Chi tiết
- Hồng Anh
- Tin tức
Các lỗ đen siêu nặng trong vũ trụ đang nuốt các khí xung quanh chúng. Các khí chảy vào đó được gọi là dòng bồi tụ của lỗ đen. Trong một nghiên cứu được đăng trên tạp chí Nature Astronomy, một nhóm nghiên cứu do giáo sư YUAN Feng tại đài thiên văn Thượng Hải (SHAO) thuộc viện hàn lâm Khoa học Trung Quốc cùng với một nhóm khác do giáo sư LI Zhiyuan tại Đại học Nam Kinh dẫn đầu đã tìm thấy bằng chứng trực tiếp về sự tồn tại của một dòng khí nóng giàu năng lượng được sinh ra từ dòng bồi tụ nóng vào một lỗ đen siêu nặng đang bồi tụ yếu ớt, điều này là một bước tiến để tìm hiểu các quá trình bồi tụ vật chất quanh lỗ đen.