- Chi tiết
- Bryan
- Tin tức
Một nhóm các nhà thiên văn hoc quốc tế đã thực hiện một kiểm tra chính xác nhất về hấp dẫn ở phía ngoài Hệ Mặt Trời của chúng ta.
- Chi tiết
- Bryan
- Tin tức
Cộng đồng khoa học có thể tự tin khẳng định về sự tồn tại của các lỗ đen siêu nặng với khối lượng có thể tới hàng tỷ lần Mặt Trời, cũng như các lỗ đen khối lượng sao với khối lượng chỉ từ 5 đến 30 lần Mặt Trời. Nhưng sự tồn tại của các lỗ đen khối lượng trung bình (viết tắt là IMBH) với khối lượng nằm trong khoảng giữa của hai loại trên vẫn còn rất nhiều tranh cãi.
- Chi tiết
- Bryan
- Tin tức
Những thiên hà xoắn như Milky Way của chúng ta đều có đĩa mỏng mà ở đó chứa tỷ lệ lớn các sao của chúng. Những đĩa này có kích thước giới hạn, khi vượt quá một bán kính nhất định thì lượng sao sẽ rất ít.
- Chi tiết
- R.T
- Tin tức
Khi tìm kiếm một nơi nào đó có thể có sự sống phía ngoài Hệ Mặt Trời, chúng ta thường tìm các ngoại hành tinh đá, nhưng còn các hành tinh khí khổng lồ thì sao? Mặc dù khí quyển của chúng cùng với việc không có bề mặt rắn không phải là lý tưởng cho sự sống nhưng các vệ tinh đá của chúng thì có thể. Mới đây, dữ liệu từ tàu không gian Kepler của NASA đã mang lại thông tin về hơn 100 hành tinh khí khổng lồ nằm trong vùng sống được của các ngôi sao, qua đó hướng mục tiêu của các nhà nghiên cứu tới các ngoại vệ tinh có khả năng sống được.
- Chi tiết
- Tuấn Phong
- Tin tức
Các nhà khoa học mới đây đã phát hiện thêm hai hệ hành tinh mới. Một trong hai hệ đó có ba hành tinh có kích thước Trái Đất.