- Chi tiết
- R.T
- Tin tức
Cứ vài thế kỷ, lại có một supernova trong thiên hà của chúng ta, và cũng đã hàng trăm năm kể từ lần cuối một vụ nổ như vậy được quan sát thấy. Tại sao lại ít như vậy? Một nghiên cứu mới đã giải thích việc này.
- Chi tiết
- Bryan
- Tin tức
Từ một đài quan sát nằm cao trên sa mạc Atacama của Chile, các nhà thiên văn học đã có được một cái nhìn mới về ánh sáng già nhất vũ trụ.
- Chi tiết
- Đắc Cường
- Tin tức
Các sao sinh ra từ những đám mây phân tử khí hydro đậm đặc nằm trong không gian liên sao ở hầu hết các thiên hà. Dù các quá trình vật lý diễn ra trong khi hình thành sao rất phức tạp, chúng ta đã có nhiều tiến bộ khi tìm hiểu quá trình tạo sao trong môi trường thiên hà những năm gần đây. Tuy nhiên, cuối cùng thì thứ gì quyết định mức độ tạo sao trong các thiên hà vẫn còn là một câu hỏi mở.
- Chi tiết
- Tuấn Phong
- Tin tức
Có một tiểu hành tinh khổng lồ ở đâu đó trong Hệ Mặt Trời, và nó đã ném một tảng đá lớn vào Trái Đất cách đây ít lâu.
- Chi tiết
- R.T
- Tin tức
Kể từ năm 1992, khi các nhà thiên văn học khám phá ra hai hành tinh đá chuyển động trên quỹ đạo quanh một pulsar trong chòm sao Virgo, nhân loại đã biết rằng có những thế giới khác tồn tại bên ngoài Hệ Mặt Trời của chúng ta. Ngày nay, nhờ những nỗ lực của các nhà thiên văn và những sứ mệnh đầy tham vọng - chẳng hạn như kính Kepler mà nay đã dừng hoạt động, chúng ta đã xác nhận được tới hơn 4.000 ngoại hành tinh.