- Chi tiết
- Bryan
- Tin tức
Một nghiên cứu mới do các nhà vật lý thiên văn của Đại học Minnesota đứng đầu cho thấy bức xạ năng lượng cao từ các thiên hà nhỏ có thể đã đóng một vai trò mấu chốt trong tiến hóa giai đoạn sớm của vũ trụ. Nghiên cứu này đã mang lại cái nhìn mới về cách mà vũ trụ tái ion hóa - một bài toán mà các nhà thiên văn đã cố gắng tìm lời giải trong nhiều năm.
- Chi tiết
- R.T
- Tin tức
Hình ảnh kết hợp này cho thấy bước sóng vô tuyến (biểu thị bởi màu cam) và sóng hồng ngoại thu được từ một đám mây phân tử khổng lồ có tên là W49A, nơi có những sao mới đang hình thành.
- Chi tiết
- Đặng Vũ Tuấn Sơn
- Tin tức
Mặt Trăng đạt pha tròn vào sáng 27 tháng 4 này theo giờ Việt Nam. Và như vậy, chúng ta sẽ theo dõi được pha tròn nhất của nó vào hai tối 26 và 27 tháng này. Trăng tròn lần này cũng được nhiều nơi gọi là siêu Trăng và Trăng hồng.
- Chi tiết
- Bryan
- Tin tức
Một cuộc săn lùng những hạt giả định được gọi là axion được cho là tuôn ra từ sao Betelgeuse đã không thu được kết quả, nhưng qua đó nó đã giúp các nhà vật lý đặt ra được những giới hạn rõ ràng hơn cho các thuộc tính của chúng.
- Chi tiết
- Minh Phương
- Tin tức
Trong những năm gần đây, đã có một nghiên cứu toàn diện về các sao lùn đỏ để tìm ra các ngoại hành tinh chuyển động quanh chúng. Những ngôi sao này có nhiệt độ bề mặt trong khoảng từ 2400 tới 3700 K (mát hơn Mặt Trời hơn 2000 độ), và khối lượng từ 0,08 đến 0,45 lần khối lượng Mặt Trời. Vừa qua, một nhóm các nhà nghiên cứu dẫn đầu bởi Borja Toledo Padrón - một nghiên cứu sinh tiến sĩ ở Viện Vật lý thiên văn Canary (IAC) và là người chuyên tìm kiếm các hành tinh xung quanh loại sao này - đã phát hiện ra một siêu Trái Đất chuyển động quanh sao GJ 740, một sao lùn đỏ nằm cách Trái Đất 36 năm ánh sáng.