- Chi tiết
- R.T
- Tin tức
Một nhóm nghiên cứu thiên văn quốc tế do các nhà nghiên cứu Hà Lan đứng đầu đã không tìm thấy dấu vết của vật chất tối trong thiên hà AGC 114905, mặc dù đã thực hiện những phép đo rất chi tiết trong 40 giờ bởi những kính thiên văn hiện đại nhất. Họ sẽ công bố phát hiện này trên Monthly Notices of the Royal Astronomical Society (Báo cáo hàng tháng của Hội thiên văn Hoàng gia (Anh)).
- Chi tiết
- Minh Phương
- Tin tức
Các nhà thiên văn học đã phá vỡ một kỷ lục nữa khi phát hiện ra một ngoại hành tinh khí khổng lồ có quỹ đạo ngắn nhất từng được biết đến. Hành tinh này chỉ mất 16 giờ để chuyển động quanh ngôi sao của nó - nhưng một ngày nào đó, vũ điệu này có thể sẽ kết thúc đột ngột.
- Chi tiết
- VACA
- Tin tức
Một trong những trận mưa sao băng đáng chú ý nhất hàng năm đang diễn ra ngay bây giờ và sẽ đạt cực điểm vào rạng sáng ngày 14 tháng này. Bạn sẽ có cơ hội để quan sát hiện tượng thiên văn hấp dẫn cuối cùng trong năm nay: mưa sao băng Geminids.
- Chi tiết
- Bryan
- Tin tức
Các nhà thiên văn học tại Đài quan sát McDonald của Đại học Texas (UT) ở Austin đã khám phá ra một lỗ đen lớn khác thường ở trung tâm của một trong những thiên hà vệ tinh của Milky Way: thiên hà Leo I. Lỗ đen này có khối lượng lớn gần bằng lỗ đen ở thiên hà chúng ta. Việc đó có thể khiến định hình lại hiểu biết của chúng ta về cách mà các thiên hà - những khối kiến tạo của vũ trụ - tiến hóa.
- Chi tiết
- Bryan
- Tin tức
Sử dụng đài quan sát VLT của ESO (*), các nhà thiên văn học vừa phát hiện ra cặp lỗ đen siêu nặng gần Trái Đất nhất từng được biết tới. Hai thiên thể này đồng thời cũng nằm gần nhau hơn bất cứ gặp lỗ đen siêu nặng nào khác được quan sát trước đây, và cuối cùng chúng sẽ sáp nhập với nhau thành một lỗ đen khổng lồ.