Leo I

Các nhà thiên văn học tại Đài quan sát McDonald của Đại học Texas (UT) ở Austin đã khám phá ra một lỗ đen lớn khác thường ở trung tâm của một trong những thiên hà vệ tinh của Milky Way: thiên hà Leo I. Lỗ đen này có khối lượng lớn gần bằng lỗ đen ở thiên hà chúng ta. Việc đó có thể khiến định hình lại hiểu biết của chúng ta về cách mà các thiên hà - những khối kiến tạo của vũ trụ - tiến hóa.

NGC 7727 black holes

Sử dụng đài quan sát VLT của ESO (*), các nhà thiên văn học vừa phát hiện ra cặp lỗ đen siêu nặng gần Trái Đất nhất từng được biết tới. Hai thiên thể này đồng thời cũng nằm gần nhau hơn bất cứ gặp lỗ đen siêu nặng nào khác được quan sát trước đây, và cuối cùng chúng sẽ sáp nhập với nhau thành một lỗ đen khổng lồ.

Các nguyên tố hóa học được tạo ra như thế nào trong vũ trụ của chúng ta? Các nguyên tố nặng như vàng và uranium đến từ đâu? Sử dụng mô phỏng máy tính, một nhóm các nhà nghiên cứu từ Trung tâm nghiên cứu ion nặng Helmholtz (GSI) ở Darmstadt, cùng với các đồng nghiệp đến từ Bỉ và Nhật Bản, đã cho thấy rằng sự tổng hợp các nguyên tố nặng là điển hình cho một số lỗ đen có tích tụ vật chất quay quanh, được gọi là đĩa bồi tụ.

Alpha Centauri

Sự sống có thể tồn tại ngay xung quanh những láng giềng nổi tiếng gần nhất của chúng ta hay không? Nhằm mục đích trả lời cho câu hỏi này, đại học Sydney và chương trình "Các sáng kiến đột phá" đã định hướng và hỗ trợ một dự án cùng với Phòng thí nghiệm Sức đẩy phản lực (JPL) của NASA và nhà cung cấp hoạt động không gian toàn cầu Saber Astronautics, để tìm kiếm câu trả lời.

growing black hole

Một giả thuyết mới gợi ý rằng sự giãn nở của vũ trụ có thể dẫn tới sự gia tăng khối lượng của các vật thể trong nó.