supernova

Các nhà thiên văn vừa mới tìm thấy bằng chứng ấn tượng về một lỗ đen hay một sao neutron đã di chuyển xoắn vào trong lõi của một sao đồng hành và khiến sao này phát nổ dưới dạng supernova. Các nhà thiên văn đã thu được dữ liệu từ khảo sát bầu trời VLASS – một dự án thực hiện trong nhiều năm sử dụng đài quan sát Karl G. Jansky Very Large Array (VLA) của Quỹ Khoa học Quốc gia (Mỹ).

Hycean

Các nhà thiên văn học đã xác định được một loại ngoại hành tinh mới rất khác với Trái Đất của chúng ta, nhưng lại có thể hỗ trợ cho sự sống. Khám phá này có thể đẩy nhanh quá trình tìm kiếm sự sống bên ngoài Hệ Mặt Trời.

Borisov comet

Năm 2019, các nhà thiên văn đã phát hiện một thứ đáng kinh ngạc trong Hệ Mặt Trời của chúng ta: một sao chổi lang thang tới từ một hệ sao khác, được đặt tên là Borisov. Quả bóng tuyết này di chuyển với vận tốc khoảng 180.000 km/h, đồng thời được xem là sao chổi liên sao đầu tiên và duy nhất từng được con người phát hiện.

Plant on Mars

Loài người sẽ cần những gì để sống trên Sao Hỏa? Bước đầu tiên là phải thành công đưa được người đến Hành tinh Đỏ, dĩ nhiên là vậy. Một khi đã ở đó, các phi hành gia sẽ phải đối mặt với một nhiệm vụ mà thậm chí có thể khó khăn hơn: tìm cách để có thể sinh tồn trong một môi trường cực kỳ khác so với Trái Đất. Một nghiên cứu mới đã làm rõ một trong những thách thức trên -- Thực vật của Trái Đất không sinh trưởng khỏe mạnh khi tiếp xúc với mức độ bức xạ được dự kiến trên Sao Hỏa.

Sunset

Số liệu từ việc đo độ sáng trực tiếp của bầu trời cho thấy dường như mức độ ô nhiễm ánh sáng của khí quyển đang giảm đi phần nào mà khả năng có thể là do tình trạng giãn cách trong dịch COVID-19.