super Earth

Trong những năm gần đây, đã có một nghiên cứu toàn diện về các sao lùn đỏ để tìm ra các ngoại hành tinh chuyển động quanh chúng. Những ngôi sao này có nhiệt độ bề mặt trong khoảng từ 2400 tới 3700 K (mát hơn Mặt Trời hơn 2000 độ), và khối lượng từ 0,08 đến 0,45 lần khối lượng Mặt Trời. Vừa qua, một nhóm các nhà nghiên cứu dẫn đầu bởi Borja Toledo Padrón - một nghiên cứu sinh tiến sĩ ở Viện Vật lý thiên văn Canary (IAC) và là người chuyên tìm kiếm các hành tinh xung quanh loại sao này - đã phát hiện ra một siêu Trái Đất chuyển động quanh sao GJ 740, một sao lùn đỏ nằm cách Trái Đất 36 năm ánh sáng.

New Horizons

Trong những tuần đầu tiên được phóng đi năm 2006, tàu không gian New Horizons của NASA vẫn còn ở rất gần nhà, chỉ mất vài phút để gửi một chỉ lệnh và nhận được phản hồi sẵn sàng từ máy tính trên tàu.

supernova

Một nghiên cứu mới cho thấy khi một sao lùn trắng phát nổ trong một vụ supernova, nó có thể bùng nổ giống như vũ khí hạt nhân mà chúng ta có trên Trái Đất.

meteors

Mưa sao băng Lyrids đạt cực điểm vào đêm 22-23 tháng 4. Tuy nhiên, trận mưa sao băng cổ xưa này sẽ khó có thể được quan sát vào năm nay.

VY Canis Majoris

Sao siêu khổng lồ đỏ VY Canis Majoris, cách xa 4000 năm ánh sáng, đang ở trong một giai đoạn hỗn loạn gần cuối vòng đời của nó. Được bao bọc bởi các xung, nó đang giải phóng khối lượng trong một loạt các nút và vòng cung đầy bụi. Nhờ vào độ phân giải cao của hình ảnh do Hubble chụp được, các nhà nghiên cứu có thể ước tính thời điểm một số vụ bùng phát này xảy ra, họ phát hiện ra rằng chúng bắt đầu xuất hiện từ hơn 1.000 năm trước và vẫn tồn tại cho đến gần đây nhất là khoảng 30 năm trước.