- Chi tiết
- Phương Dung
- Tin tức
Những tiểu hành tinh rất nhỏ bị giữ lại bởi hành tinh của chúng ta có thể đang di chuyển theo quỹ đạo xung quanh chúng ta. Làm sao chúng ta thấy chúng? Nếu nghĩ rằng Mặt Trăng là vật thể duy nhất có quỹ đạo quanh Trái Đất, bạn có thể phải nghĩ lại.
- Chi tiết
- Vũ Quang
- Tin tức
Các nhà khoa học đã chỉ ra rằng nước có vẻ là một thành phần chính của những ngoại hành tinh này. Chúng đều có kích thước từ 2 tới 4 lần Trái Đất. Việc này sẽ nhiều ý nghĩa với việc tìm kiếm sự sống trong thiên hà của chúng ta.
- Chi tiết
- Tuấn Phong
- Tin tức
Các nhà thiên văn học từ Viện Vũ trụ học máy tính (ICC) tại Đại học Durham và Trung tâm Vật lý thiên văn Harvard-Smithsonian đã tìm ra bằng chứng cho thấy các thiên hà mờ nhất đang quyển động quanh Milky Way nằm trong số những thiên hà đầu tiên hình thành trong vũ trụ.
- Chi tiết
- R.T
- Tin tức
Các nhà thiên văn học đã sử dụng khả năng quan sát tử ngoại của kính thiên văn không gian Hubble để chụp được một trong những hình ảnh rộng nhất về sự tạo sao dữ dội và rực lửa trong vũ trụ xa xôi. Trường nhìn tử ngoại của Hubble mở ra một cửa sổ mới vào tiến hóa của vũ trụ, theo dõi sự ra đời của các sao từ 11 tỷ năm trước, chỉ 3 tỷ năm sau Big Bang.
- Chi tiết
- R.T
- Tin tức
Viện vật lý thiên văn Andalucía (IAA-CSIC) ở Tây Ban Nha, phòng thí nghiệm nghiên cứu không gian (LSR) thuộc Đại học Hồng Kông (HKU) cùng một nhóm các nhà khoa học tới từ nhiều quốc gia gồm Argentina, Mexico và Đức đã khám phá ra sự tiến hóa bất thường của ngôi sao trung tâm ở một tinh vân hành tinh trong thiên hà chúng ta. Khám phá đặc biệt này làm sáng tỏ thêm quá trình tiến hóa trong tương lai, và quan trọng hơn là kết cục cuối cùng của Mặt Trời.