quasar

Các nhà thiên văn học đã khám phá ra một vật thể đầy bụi có màu đỏ, cách Trái Đất 13 tỷ năm ánh sáng mà nó có thể là lỗ đen siêu nặng sơ khai nhất từng được biết tới.

VV-689

Hình ảnh này chụp bởi kính thiên văn không gian Hubble của NASA và ESA cho chúng ta một cái nhìn về hệ VV-689, một cặp thiên hà được các nhà thiên văn đặt biệt danh là 'Cánh thiên thần'.

Giant Telescope

Kính thiên văn không gian Hubble có một gương chính đường kính 2,4m. Kính thiên văn không gian Nancy Grace Roman (NGRST)* cũng có một gương với đường kính 2,4m, và Kính thiên văn Không gian James Webb (JWST) có một gương chính khổng lồ đường kính 6,5m. Tất cả những chiếc kính này đã được hoàn thành thiết kế cho mục tiêu của chúng, nhưng sẽ ra sao nếu … chúng ta có thể có những tấm gương lớn hơn thế nữa?

meteor shower

Mưa sao băng Lyrids sẽ đạt cực điểm cuối tuần này. Tuy nhiên, sẽ chỉ có rất ít sao băng có thể quan sát được.

nova

Bật sáng rồi lại tắt - đó là cách mà chúng ta có thể dùng để mô tả hành vi của nova có tên là RS Ophiuchi (hay ngắn gọn hơn là RS Pph). Cứ khoảng 15 năm hoặc hơn, một vụ nổ dữ dội của nó lại xảy ra trong chòm sao Ophiuchus (Người giữ rắn). Nơi các nova ra đời là những hệ chứa hai ngôi sao rất khác nhau tương tác với nhau trong một mối quan hệ "ký sinh": Một sao lùn trắng - ngôi sao nhỏ và cực đặc đã sử dụng hết nhiên liệu hydro của mình - và một sao khổng lồ đỏ - một ngôi sao già đang chuẩn bị nổ tung ra.