Supernova and life

Một mối quan hệ đáng chú ý giữa số lượng các sao phát nổ dưới dạng supernova ở gần chúng ta và sự sống trên Trái Đất vừa được phát hiện.

Red Supergiant

Lần đầu tiên, các nhà thiên văn học đã trực tiếp nhìn thấy kết cục đầy kịch tính trong vòng đời của một sao siêu khổng lồ đỏ, chứng kiến sự tự hủy diệt nhanh chóng của ngôi sao và giây phút cuối cùng trước khi nó sụp đổ trong một supernova loại II.

magnetar

Gần đây, các nhà khoa học đã báo cáo về phát hiện một ngôi sao có từ trường dữ dội và dày đặc, phóng ra nguồn năng lượng tương đương với một tỷ Mặt Trời chỉ trong một phần nhỏ của giây.

James Webb telescope

Kính thiên văn không gian mới của NASA đang trên đà hoàn thành phần rủi ro nhất của sứ mệnh - mở ra và cố định tấm chắn ánh sáng Mặt Trời khổng lồ - sau khi các bộ phận điều khiển mặt đất khắc phục một số vấn đề.

Dusty object

Vệ tinh Khảo sát Ngoại hành tinh Quá cảnh (TESS), được phóng vào năm 2018, với mục tiêu khám phá các hành tinh nhỏ xung quanh các sao láng giềng. TESS cho đến nay đã phát hiện ra 172 ngoại hành tinh được xác nhận, và lập danh sách 4703 ngoại hành tinh ứng viên. Máy ảnh rất nhạy của nó chụp những hình ảnh trải dài trong một trường nhìn rộng lớn, gấp đôi diện tích của chòm sao Orion, và nhờ đó TESS cũng đã tập hợp được một danh mục đầu vào (TIC) với hơn 1 tỷ đối tượng. Các nghiên cứu tiếp theo về các vật thể TIC đã phát hiện ra chúng là kết quả của các xung động sao, các sóng xung kích từ supernova, các hành tinh đang tan rã, các sao đôi tự thấu kính hấp dẫn, các hệ ba sao che khuất lẫn nhau, các cấu trúc bí ẩn hình đĩa, v.v.