The Moon

Thời gian gần đây, một số nguồn thông tin cho biết Mặt Trăng tròn vào tối ngày 19 tháng 4 là "Trăng hồng". Điều này thu hút sự chú ý của nhiều người vì nếu Mặt Trăng có màu sắc như vậy thì đó thực sự là một hiện tượng kỳ lạ và thú vị. Tuy nhiên sự thật lại không như thế.

Catalina comet

Với kích thước chỉ khoảng 17 tới 20 mét, thiên thạch Chelyabinsk đã gây ra thiệt hại lớn và khiến nhiều người bị thương khi nó phát nổ trong khí quyển Trái Đất hồi tháng 2 năm 2013. Để ngăn chặn những va chạm tương tự, các nhà khoa học dự định sử dụng một cách đơn giản nhưng khéo léo để xác định những vật thể nhỏ gần Trái Đất.

Kepler-47 planets

Các nhà thiên văn học đã khám phá ra hành tinh thứ ba trong hệ Kepler-47, một lần nữa khẳng định nó là nơi đáng chú ý nhất trong số các hệ sao kép từng biết tới. Sử dụng dữ liệu từ kính thiên văn không gian Kepler của NASA, một nhóm các nhà nghiên cứu đứng đầu bởi các nhà thiên văn học ở Đại học bang San Diego (SDSU) (Mỹ), đã phát hiện một hành tinh lớn khoảng Sao Hải Vương tới Sao Thổ có quỹ đạo nằm giữa hai hành tinh đã biết trước đó của hệ này.

Worm hole

Một nhà vật lý ở Harvard đã chỉ ra rằng các lỗ sâu có thể tồn tại. Chúng là những đường hầm trong không-thời gian cong, kết nối hai địa điểm không gian cách xa nhau và cho phép di chuyển qua đó.

2007 OR10

Sau hơn 10 năm kể từ khi được phát hiện, 2007 OR10 hiện vẫn là thiên thể lớn nhất trong Hệ Mặt Trời không có tên riêng. 3 nhà thiên văn đã khám phá ra nó lúc này đang muốn sự tham gia của công chúng để thay đổi điều này. Trong một bài báo được đăng trên tạp chí The Planetary Society vài ngày trước, Mag Schwanb - một nhà hành tinh học đã tham gia trong việc khám phá ra 2007 OR10 - đã thông báo một chiến dịch trong đó mời công chúng chọn ra một cái tên đề xuất với Hiệp hội thiên văn học quốc tế (IAU) để được công nhận chính thức.