- Chi tiết
- Vũ Dũng
- Tin tức
Theo các nhà khoa học, điều này cho thấy sự sống có thể phổ biến hơn những gì chúng ta đã nghĩ.
- Chi tiết
- Hồng Anh
- Tin tức
Nhờ vào kỹ thuật chụp ảnh HDR (high dynamic range - tiêu chuẩn chụp ảnh với nhiều dải nhạy sáng động mở rộng cho phép các chi tiết hiển thị rõ nét trong vùng sáng và vùng tối) mà lần đầu tiên, một nhóm các nhà thiên văn ở Nhật Bản đã phát hiện thấy một luồng bức xạ vô tuyến mờ nhạt xung quanh một thiên hà khổng lồ chứa lỗ đen giàu năng lượng ở trung tâm của nó. Bức xạ vô tuyến này được giải phóng từ lượng khí do chính lỗ đen ở trung tâm trực tiếp tạo ra. Nhóm nghiên cứu hi vọng sẽ tìm được lời giải đáp về cách mà một lỗ đen có thể tương tác với thiên hà chủ của mình thông qua việc áp dụng kỹ thuật tương tự này đối với các quasar (nguồn phát năng lượng cực lớn có dịch chuyển đỏ rất cao bao quanh các lỗ đen siêu nặng ở trung tâm của các thiên hà) khác.
- Chi tiết
- Vũ Dũng
- Tin tức
Ánh sáng phương Bắc thật rực rỡ, nhưng chúng vẫn còn mờ nhạt khi so sánh với những cực quang bên ngoài Trái Đất.
- Chi tiết
- Vũ Dũng
- Tin tức
Các quan sát từ Kính thiên văn Không gian Hubble, Cơ sở Kính thiên văn Hồng ngoại của NASA (IRTF) và Đài quan sát Gemini, cho thấy có một lượng mây mù dư thừa lớn trên Sao Thiên Vương, khiến hành tinh này nhạt màu hơn Sao Hải Vương và những vết tối được tạo ra bởi thứ màu đen ở tầng mây mù thứ hai nằm thấp hơn.
- Chi tiết
- Bryan
- Tin tức
Một nhóm các nhà thiên văn học quốc tế đã sử dụng dữ liệu kết hợp các quan sát từ những kính thiên văn tốt nhất trên thế giới và qua đó phát hiện được tín hiệu từ những lỗ đen siêu nặng hoạt động trong những thiên hà đang chết ở giai đoạn sớm của vũ trụ. Sự có mặt của những lỗ đen siêu nặng hoạt động này cho thấy một lỗ đen có thể có tác động rất rõ rệt tới quá trình tiến hóa của thiên hà chứa nó.