Sirius

Có thể bạn biết rằng Sirius là sao sáng nhất trên bầu trời đêm. Nhưng liệu Sirius có phải là sao có độ chói (tức chỉ công suất phát xạ của sao) lớn nhất hay không? Câu trả lời là không. Đối với các nhà thiên văn, từ “độ chói” (hay còn gọi là “độ trưng”) dùng để chỉ độ sáng thực sự hay cấp sáng tuyệt đối của một ngôi sao. Nói một cách đơn giản hơn, nếu tất cả các sao đều nằm cách Trái Đất một khoảng như nhau thì liệu Sirius có còn là sao sáng nhất nữa hay không? Chắc chắn là không rồi.

pulsting aurora

Mới đây, một tên lửa định vị sóng âm Black Brant IX của NASA đã được phóng từ trạm nghiên cứu Poker Flat Research Range ở phía bắc Fairbanks, với mục đích tìm hiểu thêm về cực quang xung (loại cực quang đặc biệt sinh ra do tương tác của các electron với sóng plasma trong từ quyển của Trái Đất).

Lion Nebula

Những ngôi sao đang chết này xuất hiện đầy màu sắc gồm cả xanh lá cây, xanh lam và đỏ mà bạn có thể thưởng thức qua chiếc kính thiên văn của mình.

LMC

Người bạn đồng hành kế bên Milky Way không chỉ là một vật thể nằm sâu trên bầu trời - nó còn là một thiên hà với vùng trung tâm sôi động đang chờ được khám phá.

Black holes

Một nhóm các nhà thiên văn quốc tế đã tạo ra biểu đồ xung nhịp của một lỗ đen và một sao chuyển động quanh nhau. Trong số những thứ mà biểu đồ này tiết lộ, lỗ đen xuất hiện với một quầng sáng lớn trước khi nó phát ra các tia bức xạ. Nhóm nghiên cứu do Mariano Méndez đến từ đại học Groningen (Hà Lan) dẫn đầu, sẽ công bố kết quả của họ trên tạp chí Nature Astronomy vào thứ hai.