Nhà khoa học Mark Hoffmann với phiên bản Star Search (Tìm kiếm các ngôi sao) của ông tại Đại học North Dakota đã giải thích được một hiện tượng quan trọng – rất quan trọng – của vũ trụ.

Một nhóm nghiên cứu châu Âu đã công bố kết quả của một nghiên cứu kéo dài 30 năm về một sao siêu siêu khổng lồ đặc biệt. Họ đã tìm ra rằng nhiệt độ bề mặt của ngôi sao siêu sáng có tên HR 8752 tăng thêm tới 3000 độ trong thời gian chưa tới 3 thập kỉ, trong một giai đoạn đặc biệt hiếm gặp gọi là "khoảng tiến hóa vàng". Khám phá này đánh dấu một bước tiến quan trọng tới hiểu biết về quá trình tiến hóa của những ngôi sao nặng nhất.

Một nhóm các nhà thiên văn học từ đại học Hawaii ở Manoa, Maidland ở Mỹ, Canada và châu Âu vừa sử dụng hai kính thiên văn song sinh của đài quan sát W.M. Keck ở Mauna Kea, Hawaii để điều tra về số lượng các thiên hà sáng tới nay chưa được nhìn thấy trong vũ trụ, đưa các nhà thiên văn tiến thêm một bước tới việc hiểu về sự ra đời và tiến hóa của các thiên hà.

Những luồng phản lực ngoạn mục được tạo thành từ năng lượng hấp dẫn như bạn thấy trong tấm hình bên cạnh là hình ảnh kết hợp dữ liệu quan sát từ hai thiết bị quan sát hiệu quả: Camera trường rộng số 3 của kính thiên văn không gian Hubble và kính thiên văn vô tuyến mới nâng cấp của hệ thống kính cực lớn Karrl G.Jansky VLA ở New Mexico.

Một trong những hiện tượng thiên văn đáng chú ý nhất hàng năm, mưa sao băng Geminids, sẽ diễn ra vào giữa tháng này. Đây là hiện tượng cuối cùng trong năm 2012 mà người yêu thiên văn có thể quan sát.