Juno đuợc biết đến như chiếc tàu không gian nhanh nhất tiếp cận quỹ đạo của một hành tình khác, nhung thực sự thì nó có đạt đến kỷ lục như vậy? Khi nhắc đến khái niệm vận tốc, vật thể di chuyển nhanh hay chậm còn phụ thuộc vào cách đo đạc đại luợng này ra sao.

 

 

Một nhóm các nhà thiên văn học quốc tế với sự tham gia của các nhà nghiên cứu từ Đại học British Columbia (UBC) đã khám phá ra một hành tinh lùn trên quĩ đạo của một đĩa nhỏ gồm nhiều thiên thể băng ở xa hơn Sao Hải Vương.

 

 

Tàu không gian Cassini và thiết bị thăm dò Huygens của NASA đã cung cấp lượng dữ liệu phong phú về các nguyên tố hoá học được tìm thấy trên vệ tinh Titan của Sao Thổ, và các nhà khoa học đã tìm thấy một manh mối cho thấy có thể tại đó có sự tồn tại của những điều kiện tiền sinh học.

 

Có rất nhiều hành tinh kỳ lạ trong thiên hà của chúng ta, nhưng HD 131399Ab có lẽ là một trong những hành tinh kì lạ nhất. Được phát hiện trong một khảo sát thực hiện trên 100 sao trẻ, hành tinh mới 16 triệu tuổi này vẫn còn đủ nóng để các nhà thiên văn học có thể ghi hình trực tiếp. Bằng cách nào đó mà chỉ trong vài triệu năm ngắn ngủi nó đã dịch chuyển ra xa khỏi sao mẹ tới 80 AU (đơn vị thiên văn, 1 đơn vị thiên văn là khoảng cách từ Trái Đất tới Mặt Trời).

 

Nhìn sâu vào lõi trong của tinh vân Con cua (Crab Nebula/M1), hình ảnh cận cảnh này hé lộ "nhịp tim" của một trong những tàn dư supernova được biết tới và nghiên cứu nhiều nhất trong lịch sử. Vùng trong của tinh vân phát ra những tín hiệu đều đặn của xung điện từ và các hạt mang điện trong từ trường của nó.