GRB explosion

Sau Big Bang, vũ trụ chủ yếu bao gồm hydro và một số nguyên tử heli. Đây là những nguyên tố nhẹ nhất trong bảng tuần hoàn. Hầu hết các nguyên tố nặng hơn heli đã được tạo ra trong 13,8 tỷ năm giữa Big Bang và hiện tại.

JADES-GS-z14-0

Kính thiên văn không gian James Webb (JWST) đã phát hiện ra hai thiên hà sớm nhất và xa nhất trong vũ trụ, tồn tại ở thời điểm chỉ 300 triệu năm sau Big Bang. Việc phát hiện các thiên hà còn sớm hơn thế có khả năng sẽ tiếp tục xảy ra.

exoplanet

Các nhà thiên văn học đã phát hiện một hành tinh có kích thước tương đương Trái Đất bị bắn phá bởi một lượng bức xạ khổng lồ, khiến cho khí quyển của nó bị bào mòn từ lâu, để lại một hành tinh trơ trụi. Sự sống mà chúng ta biết không thể tồn tại ở thế giới nóng rực này, nhưng các nhà thiên văn học quan tâm đến nó vì một lý do khác: Lần đầu tiên, họ có thể nghiên cứu địa chất của một hành tinh ngoài Hệ Mặt Trời.

ZS7

Một nhóm các nhà thiên văn học quốc tế đã sử dụng kính thiên văn không gian James Webb của NASA/ESA/CSA để tìm bằng chứng về sự sáp nhập đang diễn ra của hai thiên hà và các lỗ đen khổng lồ của chúng ở thời điểm khi vũ trụ chỉ mới 740 triệu năm tuổi. Đây là vụ sáp nhập lỗ đen xa nhất từng được ghi nhận và cũng là lần đầu tiên hiện tượng này được phát hiện ở giai đoạn sớm như vậy của vũ trụ.

stars

Trí tuệ nhân tạo (AI) đã phát triển với tốc độ đáng kinh ngạc trong vài năm qua. Một số nhà khoa học hiện đang hướng tới việc phát triển trí tuệ siêu nhân tạo (ASI) - một hình thức AI không chỉ vượt trội hơn trí tuệ con người mà còn không bị giới hạn bởi tốc độ học tập của con người.