Mô hình chúng ta vẫn biết cho rằng Sao Thiên Vương (Uranus) đã bị tấn công bởi một vụ va chạm lớn dẫn đến trục nghiêng bất thường ngày nay. Nhưng với việc kết hợp với trục nghiêng của các vệ tinh của hành tinh này, nghiên cứu mới đây chỉ ra rằng có thể nó đã trải qua ít nhất là hai va chạm nhỏ hơn va chạm đã dự đoán.

 

1000 năm trước, một tia sáng rực rỡ lóe lên trên bầu trời, tới mức có thể nhìn thấy ngay cả vào ban ngày. Những nhà quan sát tại Mỹ và Trung Quốc khi đó đã nhìn thấy hiện tượng này, và ngày nay chúng ta biết rằng đó là vụ nổ cuối đời của một ngôi sao (một supernova) và nó để lại một đám khí khổng lồ ngày nay ta vẫn gọi là tinh vân Con Cua (M1, NGC 1952)...

 

Viện Hàn lâm khoa học Hoàng gia Thụy Điển vừa quyết định trao giải Nobel về vật lý năm nay thành hai nửa, một cho Saul Perlmutter với dự án vũ trụ học nghiên cứu các supernova (sao siêu mới/siêu tân tinh) tại Phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Berkeley, đại học California và nửa còn lại cho Brian P. Schmidt tại đại học quốc gia Australia cùng Adam G. Riess tại đại học Johns Hopkins, Baltimore với dự án High-z Supernova, cả hai nhóm dự án này đã nghiên cứu sự giãn nở gia tốc của vũ trụ qua việc quan sát các supernova ở khoảng cách xa.

Trong tháng 10 này, hiện tượng thiên văn đầu tiên mà bạn có thể có cơ hội quan sát là mưa sao băng Draconids sẽ có cực điểm vào đêm mùng 8, rạng sáng mùng 9 tháng 10 sắp tới. Đây là một trận mưa sao băng nhỏ vào hàng năm nhưng năm nay, nhiều nhà quan sát dự đoán rằng chúng ta chúng ta sẽ có cơ hội quan sát cả một "bão thiên thạch"

Những bức ảnh không gian đẹp nhất tuần qua (từ 24/9 đến 1/10/2011) theo thống kê của National Geographic, gồm các bức ảnh chụp những tinh vân xa xôi cho tới chính Trái Đất của chúng ta.