Trái Đất được gọi là hành tinh xanh vì hơn 70 phần trăm bề mặt của nó được bao phủ bởi các đại dương. Các đại dương cũng là khởi nguồn của sự sống đa dạng trên hành tinh chúng ta ngày nay. Tuy nước là yếu tố rất quan trọng đối với sự sống trên Trái Đất, nhưng câu trả lời cho hai câu hỏi cơ bản vẫn luôn lẩn tránh chúng ta, đó là nước của Trái Đất đến từ đâu và chúng có từ khi nào?

 

Một nghiên cứu mới đưa ra một cái nhìn mới mẻ về bản chất của vật chất tối và năng lượng tối, cũng như khả năng nào sẽ có thể xảy ra cho tương lai của vũ trụ.

Khi tàu không gian Cassini của NASA bay qua Titan, vệ tinh lớn nhất của Sao Thổ, nó đã bắt được một hình ảnh thoáng qua của ánh sáng Mặt Trời phản chiếu xuống các biển Hydrocarbon.

 

Các nhà khoa học và các tác giả viễn tưởng hầu hết đều từng mơ về những con tàu di chuyển nhờ các luồng ánh sáng hơn là sử dụng động cơ chất đốt. Đến nay, một phương pháp mới để cải thiện lực đẩy dưới dạng động cơ laser có thể mang tới một bước tiến gần hơn tới việc đưa điều đó vào thực tế.

Từ 20 đến 22 tháng 10 này, mưa sao băng Orionids - một trận mưa sao băng tương đối lớn hàng năm - sẽ đạt cực điểm. Rơi vào đêm không Trăng, hiện tượng này rất có thể sẽ mang tới cho người yêu thích bầu trời cơ hội quan sát khá nhiều sao băng sáng và dài.