Sự hình thành các đặc điểm trên Europa là dấu hiệu lạc quan cho việc tìm kiếm sự sống ngoài Trái Đất
- Chi tiết
- Hồng Anh
- Tin tức
Europa là một ứng viên tiềm năng về sự sống trong Hệ Mặt Trời của chúng ta, và đại dương nước mặn nằm sâu dưới bề mặt của nó đã thu hút sự chú ý của các nhà khoa học trong nhiều thập kỷ. Nhưng Europa được bao phủ bởi một lớp băng có thể dày từ hàng dặm tới hàng chục dặm, điều này khiến cho việc lấy mẫu gặp khó khăn. Giờ đây, ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy lớp vỏ băng này ít gây cản trở hơn mà trông giống một hệ thống vận động hơn và là nơi sự sống có khả năng phát triển theo đúng nghĩa của nó.
- Chi tiết
- Duy Đông
- Tin tức
Các nhà thiên văn học đã khám phá ra một vật thể đầy bụi có màu đỏ, cách Trái Đất 13 tỷ năm ánh sáng mà nó có thể là lỗ đen siêu nặng sơ khai nhất từng được biết tới.
- Chi tiết
- R.T
- Tin tức
Hình ảnh này chụp bởi kính thiên văn không gian Hubble của NASA và ESA cho chúng ta một cái nhìn về hệ VV-689, một cặp thiên hà được các nhà thiên văn đặt biệt danh là 'Cánh thiên thần'.
- Chi tiết
- Đặng Vũ Tuấn Sơn
- Tin tức
Mưa sao băng Lyrids sẽ đạt cực điểm cuối tuần này. Tuy nhiên, sẽ chỉ có rất ít sao băng có thể quan sát được.
- Chi tiết
- Hồng Anh
- Tin tức
Kính thiên văn không gian Hubble có một gương chính đường kính 2,4m. Kính thiên văn không gian Nancy Grace Roman (NGRST)* cũng có một gương với đường kính 2,4m, và Kính thiên văn Không gian James Webb (JWST) có một gương chính khổng lồ đường kính 6,5m. Tất cả những chiếc kính này đã được hoàn thành thiết kế cho mục tiêu của chúng, nhưng sẽ ra sao nếu … chúng ta có thể có những tấm gương lớn hơn thế nữa?