Nhà vật lý thiên văn Jusstin R.Crepp tại đại học Notre Dame và các nhà nghiên cứu từ NASA làm việc với chương trình kính thiên văn không gian Kepler đã phát hiện một hành tinh dạng Trái Đất chuyển động trên quĩ đạo trong vùng sống được quanh một ngôi sao lạnh.

Thật may mắn cho một người dạo khi nhặt được một tờ dollar rơi ven đường. Điều may mắn hiếm hoi theo cách đó đã tới với các nhà thiên văn học châu Âu khi họ nhìn vào đúng vị trí và chính xác thời điểm khi một ngôi sao đang bị xé nát bởi một lỗ đen khổng lồ.

Mưa sao băng Lyrids là trận mưa sao băng nhỏ diễn ra trong khoảng từ 16 đến 25 tháng 4 hàng năm với cực điểm rơi vào khoảng đêm 22, 23 cùng tháng. Ở các khu vực ít ô nhiễm khí quyển và thời tiết thuận lợi, người yêu thích thiên văn sẽ có cơ hội quan sát hiện tượng này.

 

Các nhà thiên văn học đã phát hiện được tàn dư một supernova, thứ đã quét sạch một số lượng đáng kể các vật chất và có hình dạng thu được từ dữ liệu vô tuyến rất khác so với những gì thu được từ dải tia X.

 

Ngay lúc này, một đám mây khí có số phận bi thảm đang đến gần chưa từng thấy biên của một lỗ đen siêu nặng, ở trung tâm thiên hà Milky Way của chúng ta. Các lỗ đen “ăn” khí và bụi mọi lúc, nhưng các nhà thiên văn học hiếm khi được thấy tận mắt bữa ăn của nó.