Trong lời tựa của một cuốn sách sắp phát hành có tên là Stamus, Stephen Hawking tuyên bố rằng hạt Higgs Boson, hay còn được biết tới là "hạt của Chúa", có thể phá hủy cả vũ trụ.

Các nhà thiên văn học sử dụng kính thiên văn Green Bank (GBT)của quĩ khoa học quốc gia (Mỹ) cùng nhiều thiết bị quan sát khác đã xác định được thiên hà Milky Way của chúng ta là một phần của một siêu quần mới được xác định. Họ gọi tên nó là Laniakea, theo tiếng Hawaii có nghĩa là "bầu trời rộng lớn".

Các nhà vật lý thiên văn tin rằng khoảng 80% vật chất trong vũ trụ của chúng ta được tạo thành bởi "vật chất tối" bí ẩn không thể phát hiện được bởi các giác quan của con người cũng như các thiết bị khoa học.

Một tiểu hành tinh nhỏ có kí hiệu 2014 RC sẽ lướt qua rất gần Trái Đất một cách an toàn vào đêm nay, hay chính xác là lúc 01h18 rạng sáng ngày mai 08/09 theo giờ Việt Nam (18h18 UTC). Tiểu hành tinh sẽ bay ngang qua vùng trời New Zealand. Từ độ phản chiếu ánh sáng của nó, các nhà thiên văn ước tính kích thước của nó vào khoảng 20 mét.

Giữ thế thẳng đứng trong môi trường trọng lực thấp là điều không dễ dàng, và các tài liệu của NASA đã cho nhiều ví dụ trong trường hợp các nhà du hành đáp xuống bề mặt Mặt Trăng. Giờ đây, một nghiên cứu mới bởi nhóm nghiên cứu quốc tế dẫn đầu bởi các giáo sư của đại học York là Laurence Harris và Michael Jenkin, được công bố trên PLOS ONE, gợi ý rằng lí do để tất cả mọi tai nạn trên Mặt Trăng có thể xảy ra là bởi lực hấp dẫn của nó không đủ để các nhà du hành có thể xác định chính xác hướng nào là phía trên.