- Chi tiết
- Hồng Anh
- Tin tức
Phương trình Drake - một trong những phương trình nổi tiếng nhất trong thiên văn học đã được tranh luận không ngừng kể từ lần đầu tiên nó được đề xuất bởi nhà thiên văn người Mỹ - Frank Drake vào năm 1961 cho tới nay, nhưng hiện phương trình này vẫn giúp ích cho việc nghiên cứu về khả năng sự sống có thể xảy ra ở khắp nơi trong thiên hà của chúng ta. Tuy nhiên, những yếu tố trong phương trình này có thể phải sửa đổi, và một nhóm các nhà sinh học thiên văn cùng các nhà thiên văn cho biết họ đã tìm ra cách để sửa đổi phương trình này.
- Chi tiết
- Đặng Vũ Tuấn Sơn
- Tin tức
Ngày 12 tháng 5 vừa qua, bức ảnh đầu tiên về lỗ đen siêu nặng ở trung tâm của thiên hà chúng ta đã được ESO công bố. Hình ảnh này là kết quả xử lý dữ liệu mấy năm qua của dự án Kính thiên văn Chân trời sự kiện (EHT).
- Chi tiết
- Đắc Cường
- Tin tức
Từ động cơ bẻ cong không gian cho đến những thanh gươm ánh sáng, các nhà khoa học đều đang nghiên cứu về chúng.
- Chi tiết
- Vũ Dũng
- Tin tức
Thiên hà siêu khuếch tán GAMA 526784 có hình dạng một vệt sáng mỏng trong bức ảnh từ kính thiên văn không gian Hubble của NASA / ESA. Vật thể mềm mại này nằm trong chòm sao Hydra, cách Trái Đất khoảng 4 tỷ năm ánh sáng.
- Chi tiết
- Hồng Anh
- Tin tức
Một nhóm gồm 3 nhà vật lý thiên văn, trong đó hai người tới từ Đại học Princeton (bang New Jersey) và người kia tới từ Đại học New York, đã thực hiện các ước tính xem khoảng bao lâu nữa vũ trụ sẽ sụp đổ nếu các lý thuyết về một dạng của năng lượng tối (một dạng năng lượng vô hình chiếm phần lớn trong vũ trụ và gây ra sự giãn nở gia tốc của vũ trụ) được xem như tương tác cơ bản thứ năm là đúng.