Các phép đo thành phần khí quyển Sao Hỏa của tàu thăm dò Curiosity của NASA cung cấp bằng chứng về sự mất mát phần lớn khí quyển ban đầu của hành tinh này.

Các nhà khoa học ước tính rằng khối lượng vàng được tạo ra trong một vụ nổ tia gamma ngắn gần đây có thể lớn gấp lần 10 khối lượng Mặt Trăng.

 

Một cơn sóng thần Mặt Trời được quan sát bởi Đài quan sát động lực học Mặt Trời của NASA (SDO) và tàu không gian Hinode của Nhật Bản, đã được sử dụng để cung cấp các ước tính chính xác đầu tiên về từ trường của Mặt Trời. Sóng thần Mặt Trời được tạo ra bởi các vụ nổ lớn trong bầu khí quyển của Mặt Trời được gọi là các vụ phun trào nhật hoa (CME).

Khí quyển bên ngoài của Mặt Trời, hay nhật hoa, đã đặt ra một bí ẩn lâu dài. Tại sao nó lại nóng? Bề mặt nhìn thấy của Mặt Trời chỉ nóng khoảng 5.500 độ C, nhưng khi di chuyển ra bên ngoài nhiệt độ tăng lên đến hàng triệu độ. Nó giống như một đống lửa trại mà bạn sẽ cảm thấy nóng hơn khi đứng ra xa.

Kính thiên văn không gian Hubble đã tìm thấy một vệ tinh nhỏ trước đây chưa bao giờ được nhìn thấy xung quanh Sao Hải Vương, nâng tổng số vệ tinh của hành tinh xanh khổng lồ này lên 14 vệ tinh.