Các nhà khoa học với kính thiên văn Nam cực đã lần đầu tiên phát hiện một sự biến đổi tinh vi của những sáng lâu đời nhất trong vũ trụ. Điều này có thể giúp hé lộ bí ẩn về những khoảnh khắc sớm nhất trong sự hình thành vũ trụ. Các nhà khoa học đã quan sát thấy những mô hình xoắn trong sự phân cực của bức xạ vi ba nền vũ trụ , thứ tương tác sau cùng với vật chất rất sớm trong lịch sử vũ trụ, khoảng 400.000 năm sau Big Bang.

Các manh mối ủng hộ ý tưởng rằng hệ sao đôi hình thành khi một đĩa khí và bụi xoay xung quanh các mảnh vật chất của ngôi sao trẻ, tạo thành một ngôi sao mới trong cùng quỹ đạo với ngôi sao đầu tiên.

 

Năm 2014 đã đến. Trong năm này, chúng ta sẽ có nhiều sự kiện thiên văn đáng chú ý như nguyệt thực toàn phần, điểm trực đối của các hành tinh cũng như cơ hội tương đối lý tưởng để quan sát nhiều trận mưa sao băng lớn. Trong thống kê bên dưới, chúng tôi chỉ xin liệt kê những hiện tượng có thể trực tiếp quan sát tại Việt Nam, hai lần nhật thực và một lần nguyệt thực không thể quan sát đã được bỏ qua.

 

Bụi có thể ít hơn nhiều so với những gì chúng ta nghĩ trong các thiên hà của vũ trụ sơ khai, theo một nhóm nghiên cứu quốc tế, đứng đầu là tiến sĩ David Fisher, nhà vật lý thiên văn tại Đại học Công nghệ Swinburne.

Một đặc thù khí quyển của Trái Đất giống với Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương cũng có thể giống với hàng tỷ hành tinh khác, các nhà thiên văn học của trường đại học Washington (UW) đã tìm ra và biết rằng điều này có thể giúp việc tìm kiếm nơi có thể tồn tại sự sống ngoài Trái Đất.