Mưa sao băng Leonids, một trong những trận mưa đáng chú ý trong năm sẽ đạt cực điểm vào đêm 17 và 18 tháng 11 này. Mặc dù có sự cản trở của ánh trăng nhưng nếu điều kiện thời tiết cho phép, chúng ta vẫn có cơ hội quan sát các sao băng của hiện tượng này.

 

Hầu hết các thiên hà chúng ta đã biết ngày nay có trung tâm là một lỗ đen siêu nặng. Khoảng một nửa trong số các lỗ đen này được che phủ bởi một lớp bụi dầy, khiến chúng ta không thể quan sát chúng. Đến nay, các nhà khoa học đã có giả thuyết về nguồn gốc của đám bụi này.

Ngày 8/11 sắp tới, tiểu hành tinh 2005 YU55, một tiểu hành tinh trong Hệ Mặt Trời với đường kính khoảng 400m) sẽ bay qua rất gần Trái Đất, ở khoảng cách gần hơn cả Mặt Trăng. Các nhà khoa học NASA đang chuẩn bị để quan sát thiên thể này.

Đêm 28 tháng 10 sắp tới, hành tinh lớn nhất của Hệ Mặt Trời sẽ đạt độ sáng tối đa của nó trên thiên cầu, là một dịp tuyệt vời cho những nhà quấnts nghiệp dư có thể nhìn rõ nó.

 

Cũng như các thiên hà khác, thiên hà Milky Way của chúng ta cũng được lấp đầy bởi một thứ vật chất vô hình: vật chất tôi (Dark matter). Bản chất của thứ vật chất này luôn là một điều bí mật, và nghiên cứu mới đây lại càng làm tăng thêm tính bí ẩn của nó.