Một bức ảnh mới từ Kính thiên văn không gian Hubble có thể trông giống một bức  ảnh từ “Chúa tể những chiếc nhẫn” (Lord of the Rings) nhưng hình xoắn này thực ra là một tinh vân hành tinh với tên gọi ESO 456-67. Trên nền của những ngôi sao sáng, vật  thể màu sắt gỉ này nằm trong chòm sao Cung Thủ (Sagittarius), ở bầu trời phía Nam.

Hai đài quan sát không gian X-ray, Tổ hợp Kính thiên văn Quang phổ Hạt nhân của NASA (NuSTAR) và XMM-Newton của Cơ quan không gian Châu Âu, đã kết hợp để đo chính xác lần đầu tiên tốc độ quay của một lỗ đen có khối lượng gấp hai triệu lần Mặt Trời của chúng ta.

Rất nhiều lĩnh vực nghiên cứu khoa học  – thời tiết trên Trái Đất, nghiên cứu sóng biển, dòng chảy năng lượng từ trường từ Mặt Trời – đòi hỏi phải cùng lúc vẽ ra được bản đồ quy mô lớn của một hệ thống phức tạp cũng như những chi tiết tỉ mẩn của nó.

Một nhóm các nhà thiên văn quốc tế đã bỏ ra gần 3 năm sử dụng dữ liệu có độ chính xác cao từ tàu không gian Kepler của NASA để có những quan sát đầu tiên về một hành tinh ngoài Hệ Mặt Trời có kích thước nhỏ hơn Sao Thủy, hành tinh nhỏ nhất của Mặt Trời.

 

Hấp dẫn vẫn là lực chiếm ưu thế trên những thang đo thiên văn lớn, nhưng khi nói về những ngôi sao trong những cụm sao mới, động lực học trong những không gian chật chội này không thể được giải thích chỉ với lực hấp dẫn.