blackhole

Nghiên cứu mới đã tìm ra bằng chứng đầu tiên về những cơn gió mạnh quanh các lỗ đen xảy ra liên tục trong những vụ bùng sáng khi chúng nuốt lấy vật chất xung quanh.

El Gordo

Năm 2014, các nhà thiên văn học sử dụng kính thiên văn không gian Hubble của NASA và ESA đã phát hiện ra rằng cụm thiên hà khổng lồ này có tổng khối lượng tương đương với ba triệu tỷ lần Mặt Trời - một con số quá lớn, và vì thế nó được các nhà khoa học đặt tên là "El Gordo" (theo tiếng Tây Ban Nha có nghĩa là "gã béo").

space

Các nhà khoa học qua nghiên cứu một đám mây phân tử lạnh ở khu vực chòm sao Taurus bằng các kính thiên văn vô tuyến đã phát hiện sự có mặt của một phân tử hữu cơ đặc biệt có tên là benzonitrile (C6H5CN). Khám phá này đánh dấu việc lần đầu tiên một phân tử có chứa vòng thơm được phát hiện trong không gian thông qua quang phổ vô tuyến.

SPT0615-JD

Các kính thiên văn không gian Hubble và Spiter đã kết hợp để có được bức ảnh về một thiên hà rất nhỏ và xa qua việc ứng dụng hiệu ứng thấu kính hấp dẫn.

Earth

Các nhà hóa học tại viện nghiên cứu Scripps (TSRI) đã phát triển một lý thuyết mới thú vị về việc hình thành sự sống trên Trái Đất. Các thí nghiệm của họ, được mô tả trong tạp chí Nature Communications, cho thấy các phản ứng hóa học then chốt hỗ trợ sự sống ngày nay có thể đã xảy ra giữa các thành phần có trên hành tinh chúng ta cách đây 4 tỷ năm.