Đêm 15, rạng sáng 16 tháng 6 tới, chúng ta sẽ có cơ hội quan sát hiện tượng nguyệt thực toàn phần kéo dài trong suốt 100 phút. Đây sẽ là nguyệt thực kéo dài thứ hai Việt Nam quan sát được trong thế kỉ 21 này.

Các nhà thiên văn học đã cho công bố bản đồ 3D hoàn chỉnh nhất của vũ trụ với mô tả tới khoảng cách 380 triệu năm ánh sáng sau hơn 10 năm thực hiện.

Sao chổi Elenin (còn có tên khoa học là C/2010 X1), một sao chổi mới được phát hiện cuối năm 2010 vừa qua đang tiến gần đến quĩ đạo của Trái Đất. Nó sẽ cắt ngang quĩ đạo của chúng ta ở khoảng cách rất gần vào tháng 10 năm nay.

Những ngày đầu tháng 5, nếu có điều kiện dậy sớm quan sát về bầu trời phía Tây, bạn sẽ thấy các hành tinh nhóm trong của Hệ Mặt Trời tiến rất gần về Sao Mộc. Đây chắc chắn là một hiện tượng thiên văn đáng chú ý trong thời gian này.

 

Những ngày đầu tháng 5 này, Trái Đất đang tiến tới phần quĩ đạo có những phần còn lại của sao chổi Halley, cho phép chúng ta có cơ hội quan sát mưa sao băng Eta Aquarids, trận mưa sao băng hàng năm gây ra bởi sao chổi này.