Milky Way

Xác định được hình dạng của thiên hà chúng ta là một việc khó khăn, nhất là khi mà tới tận thế kỷ trước chúng ta mới biết rằng Milky Way chỉ là một trong số hàng tỷ thiên hà trong vũ trụ. Vì thế, không có gì ngạc nhiên khi mà mặc dù rất nhiều kính thiên văn và tàu không gian đang hoạt động, chúng ta vẫn chưa hoàn thành việc lập bản đồ hình dạng của thiên hà.

exoplanet

Kính thiên văn không gian James Webb vừa phát hiện ra khả năng tồn tại dimethyl sulfide (C2H6S) - một hợp chất mà ở Trái Đất được biết rằng chỉ có thể ra đời từ hoạt động của sinh vật phù du - trong khí quyển một ngoại hành tinh vốn được cho rằng có thể tồn tại đại dương lỏng.

Ho'oleilana

Các nhà thiên văn học vừa khám phá ra "bong bóng thiên hà" đầu tiên, một cấu trúc lớn tới khó tưởng tượng được cho là tàn dư hóa thạch còn lại ngay sau Big Bang, và nó ở khá gần chúng ta.

IC 1776

Những vòng xoáy của thiên hà IC 1776 đứng cô lập một cách ngoạn mục trong bức hình này mà kính thiên văn không gian Hubble của NASA và ESA chụp được. Thiên hà này nằm cách chúng ta khoảng 150 triệu năm ánh sáng, trong chòm sao Pisces.

Hyades

Một bài báo mới công bố trên tạp chí Monthly Notices of the Royal Astronomical Society (Báo cáo hàng tháng của Hội Thiên văn học Hoàng gia (Anh)) đã chỉ ra sự tồn tại của một vài lỗ đen trong cụm Hyades - cụm sao mở gần Hệ Mặt Trời nhất. Và như vậy thì chúng chính là những lỗ đen gần Trái Đất nhất từng được biết tới.