Lực hấp dẫn là yếu tố chính để hình thành một ngôi sao. Tuy nhiên lực hấp dẫn chưa phải là lực duy nhất tham gia vào việc này. Một nghiên cứu mới cho thấy sự ảnh hưởng của  từ trường tới sự ra đời của một ngôi sao trong phạm vi từ 100 giảm tới 1 năm ánh sáng.

Tối ngày 04/04/2015, người yêu thích thiên văn có thể quan sát hiện tượng nguyệt thực toàn phần. Riêng ở Việt Nam, mặc dù chỉ quan sát được phần sau của hiện tượng, nhưng nếu thời tiết phù hợp thì người quan sát vẫn có thể chứng kiến toàn bộ pha toàn phần.

 

Một nhóm nghiên cứu thiên văn quốc tế đã tìm ra một lỗ đen lớn và già từng là thiên thể sáng nhất trong vũ trụ trước đây. Khối lượng của lỗ đen này lớn gấp 12 tỷ lần khối lượng Mặt Trời, nó nằm ở trung tâm một quasar phát xạ ra lượng năng lượng lớn gấp một triệu tỷ lần Mặt Trời của chúng ta.

 

Hầu hết các định luật của tự nhiên có giá trị như nhau đối với hạt và phản hạt. Thế những các ngôi sao và hành tinh lại chỉ được tạo thành từ hạt, hay vật chất, chứ không phải từ phản hạt, phản vật chất. Tính bất đối xứng đó đã là một câu đố đối với các nhà khoa học trong nhiều năm.

 

 

Nghiên cứu của giáo sư sinh học Michael Rampino ở đại học New York kết luận rằng chuyển động của Trái Đất trong đĩa thiên hà có ảnh hưởng trực tiếp và đáng kể mặc dù không thường xuyên tới các hiện tượng địa chất và sinh học trên Trái Đất.