Các nhà khoa học Canada đã đề xuất một phương pháp mới để đo khoảng cách của các thiên hà xa. Phương pháp này cũng có thể giúp các nhà khoa học nghiên cứu sự phân bố của vật chất trong vũ trụ.

Luôn là người không bao giờ có thể bị coi là thiếu tham vọng, vừa qua người sáng lập của SpaceX là Elon Musk đã đưa ra một kế hoạch để Internet có thể phủ khắp toàn cầu, thu được tại bất cứ đâu trên thế giới bằng cách  phóng lên một đội quân 4.000 vệ tinh chuyển động trên quĩ đạo thấp quanh Trái Đất.

Một phát hiện tình cờ về một nhóm sao lùn đỏ gần Hệ Mặt Trời có thể mang tới cho chúng ta một cái nhìn hiếm hoi một cách từ từ về sự tạo thành của các hành tinh. Các nhà thiên văn học tại Đại học quốc gia Australia (ANU) và UNSW Canberra (một bộ phận của Đại học New South Wales) đã tìm thấy những đĩa bụi lớn quanh hai trong số các sao này - dấu hiệu của các hành tinh đang trong giai đoạn hình thành.

 

Một vùng vịnh giàu nguồn sắt nằm cô lập tại trung tâm Đông Phi hiện đang được các nhà khoa học nghiên cứu và từ đó hỗ trợ giả thuyết rằng vi khuẩn đã tạo ra một trong những mỏ quặng lớn nhất thế giới từ hàng tỷ năm trước.

Khí quyển Trái Đất có chứa nhiều oxy vì thực vật liên tục tạo ra nó thông qua sự quang hợp. Nhờ có như vậy mà những dạng sống như động vật mới có thể phát triển. Vậy nên oxy được coi như một dấu hiệu về sự tồn tại của sự sống trên các hành tinh ngoài Hệ Mặt Trời. Tuy nhiên, một nghiên cứu đã đưa ra khả năng về quá trình sản xuất oxy phi sinh học. Điều đó có nghĩa là sự tồn ại oxy trong khí quyển chưa phải là bằng chứng đáng tin cậy về sự sống trên một hành tinh.