Theo một nghiên cứu của các nhà khoa học ở đại học Leicester, lỗ đen ở trung tâm các thiên hà có thể lớn lên tới khối lượng gấp 50 tỷ lần khối lượng của Mặt Trời trước khi làm mất đĩa khí chúng cần để duy trì.

 

Các nhà nghiên cứu thuộc trung tâm Vật lý thiên văn Harvard-Smithsonian tuyên bố đã tìm ra “cấu trúc xương” của thiên hà Milky Way. Họ đã chia sẻ những phát hiện của mình trên tạp chí Vật lý thiên văn.

 

 

Mỗi năm, người yêu thích quan sát bầu trời đều có thể chứng kiến khá nhiều hiện tượng thiên văn gồm những hiện tượng định kì như các trận mưa sao băng và các hiện tượng không có chu kì theo năm như nhật thực, nguyệt thực, sao chổi, ... Hầu hết các hiện tượng này có thể được quan sát bằng mắt thường hoặc các dụng cụ quang học nghiệp dư. Dưới đây là các hiện tượng mà bạn có thể quan sát trong năm 2016.

 

red purple early earth

Theo một nghiên cứu mới đứng đầu bởi Đại học tổng hợp London (UCL) và được tài trợ bởi Hội đồng nghiên cứu môi trường tự nhiên (NERC) (Anh): Mất tới 100 triệu năm để mức oxy trong các đại dương và khí quyển đủ cao cho phép sự bùng nổ của động vật trên Trái Đất khoảng 600 triệu năm trước.

 

 

Các nhà khoa học đang nghiên cứu sự thay đổi mực nước biển trong quá khứ để đưa ra những dự đoán chính xác về hậu quả của việc biến đổi khí hậu trong tương lai, và để làm điều đó, họ tiến hành nghiên cứu đối với lõi Trái Đất. Nghiên cứu đã chỉ ra sự quay chậm lại của Trái Đất do biến đổi khí hậu.