supernova

Nguồn gốc của vụ nổ supernova cổ đại xảy ra vào năm 1181 sau Công Nguyên (SCN) vẫn còn là một bí ẩn trong 840 năm qua.

exoplanets

Mặc dù hàng nghìn hành tinh đã được phát hiện trong thiên hà Milky Way, nhưng hầu hết đều nằm cách Trái Đất chưa đầy vài nghìn năm ánh sáng. Tuy nhiên, thiên hà của chúng ta có đường kính hơn 100.000 năm ánh sáng, gây khó khăn cho việc điều tra sự phân bố của các hành tinh. Nhưng giờ đây, một nhóm nghiên cứu đã tìm ra cách để vượt qua rào cản này.

Orion Nebula

Một nhóm nghiên cứu quốc tế do các nhà nghiên cứu từ Viện Vật lý thiên văn Canarias (IAC) dẫn đầu đã khám phá ra, với mức độ chi tiết cao hơn, các hiệu ứng vật lý và hóa học trong tác động của một luồng khí tiền sao bên trong tinh vân Orion. Nghiên cứu được thực hiện nhờ sử dụng các quan sát bằng kính thiên văn VLT và dữ liệu hình ảnh 20 năm của kính thiên văn không gian Hubble. Các quan sát cho thấy bằng chứng về sự nén và nhiệt độ tăng được tạo ra bởi sóng xung kích, cùng sự phá hủy các hạt bụi, dẫn đến sự gia tăng đáng kể độ phong phú của các nguyên tử sắt, niken và các nguyên tố nặng khác trong tinh vân Orion. Các kết quả gần đây đã được công bố trên Astrophysical Journal.

Young star

Các nhà thiên văn học có thể đã chụp được hình ảnh rõ nét nhất về vật chất va chạm với bề mặt của một ngôi sao trẻ, những phát hiện này có thể làm sáng tỏ việc Mặt Trời từng trông như thế nào trong giai đoạn sớm của nó.

M13

Quan điểm phổ biến rằng sao lùn trăng là các sao trơ và mờ dần một cách chậm chạp vừa bị thách thức bởi những quan sát từ kính thiên văn không gian Hubble của NASA/ESA. Một nhóm các nhà thiên văn quốc tế đã tìm thấy bằng chứng đầu tiên cho thấy các sao lùn trắng có thể làm chậm tốc độ lão hóa bằng việc đốt cháy hydro trên bề mặt của chúng.