- Chi tiết
- Vũ Dũng
- Tin tức
Kể từ khi Sao Mộc nóng (hot Jupiter - chỉ những hành tinh khí khổng lồ nằm gần sao mẹ của chúng) lần đầu tiên được phát hiện vào năm 1995, các nhà thiên văn học đã cố gắng tìm hiểu về sự hình thành của những ngoại hành tinh vô cùng nóng và tiếp đến là về quỹ đạo của chúng. Các nhà thiên văn học của Đại học Johns Hopkins đã tìm ra cách xác định tuổi tương đối của các Sao Mộc nóng, sử dụng các phép đo mới từ tàu không gian Gaia, con tàu này đang theo dõi hơn một tỷ ngôi sao.
- Chi tiết
- Bryan
- Tin tức
Trung Quốc vừa tuyên bố rằng kính thiên văn khổng lồ có tên là Thiên Nhãn (天眼 / Sky Eye) của họ dường như đã thu được tín hiệu từ một nền văn minh ngoài Trái Đất.
- Chi tiết
- Vũ Dũng
- Tin tức
Theo các nhà khoa học, điều này cho thấy sự sống có thể phổ biến hơn những gì chúng ta đã nghĩ.
- Chi tiết
- Hồng Anh
- Tin tức
Nhờ vào kỹ thuật chụp ảnh HDR (high dynamic range - tiêu chuẩn chụp ảnh với nhiều dải nhạy sáng động mở rộng cho phép các chi tiết hiển thị rõ nét trong vùng sáng và vùng tối) mà lần đầu tiên, một nhóm các nhà thiên văn ở Nhật Bản đã phát hiện thấy một luồng bức xạ vô tuyến mờ nhạt xung quanh một thiên hà khổng lồ chứa lỗ đen giàu năng lượng ở trung tâm của nó. Bức xạ vô tuyến này được giải phóng từ lượng khí do chính lỗ đen ở trung tâm trực tiếp tạo ra. Nhóm nghiên cứu hi vọng sẽ tìm được lời giải đáp về cách mà một lỗ đen có thể tương tác với thiên hà chủ của mình thông qua việc áp dụng kỹ thuật tương tự này đối với các quasar (nguồn phát năng lượng cực lớn có dịch chuyển đỏ rất cao bao quanh các lỗ đen siêu nặng ở trung tâm của các thiên hà) khác.
- Chi tiết
- Vũ Dũng
- Tin tức
Ánh sáng phương Bắc thật rực rỡ, nhưng chúng vẫn còn mờ nhạt khi so sánh với những cực quang bên ngoài Trái Đất.