Birth of the Solar System

Mặc dù con người đã có rất nhiều khám phá đầy ấn tượng về vũ trụ, thực tế là các nhà khoa học vẫn chưa thể hoàn toàn chắc chắn về sự ra đời của Hệ Mặt Trời chúng ta.

neutron stars merger

Mới đây, tạp chí Science đã đánh giá việc lần đầu tiên phát hiện sự va chạm của hai sao neutron gây ra sóng hấp dẫn làm biến dạng cấu trúc của không gian và thời gian là đột phá khoa học lớn của năm 2017.

Exoplanet

Những tính toán mới gợi ý rằng một pulsar cũng có thể có những hành tinh sống được chuyển động quanh nó. Theo các nhà khoa học, ít ra thì điều đó là có thể về mặt lý thuyết.

π1 Gruis

Các nhà thiên văn học sử dụng kính thiên văn cực lớn (VLT) của ESO đã lần đầu tiên trực tiếp quan sát được những nốt lồi lên trên bề mặt của một ngôi sao bên ngoài Hệ Mặt Trời của chúng ta - sao khổng lồ đỏ π1 Gruis. Hình ảnh nổi bật vừa thu được này từ thiết bị có tên là PIONIER hé lộ những nốt đối lưu trên bề mặt ngôi sao có đường kính gấp 350 lần Mặt Trời này. Mỗi nốt đối lưu này che phủ tới 1/4 đường kính của ngôi sao với chiều dài khoảng 120 triệu km.

Sharpless 29

Máy ảnh OmegaCAM gắn trên kính thiên văn khảo sát VLT của ESO đã ghi hình được hình ảnh tuyệt đẹp này của một vườn ươm sao có tên là Sharpless 29. Rất nhiều hiện tượng thiên văn có thể được nhìn thấy trong bức ảnh khổng lồ này, bao gồm các đám mây chứa khí và bụi vũ trụ đang phản xạ, hấp thụ và tái phát xạ ánh sáng từ các sao trẻ trong tinh vân.